Uốn ván rốn Cần phân biệt vớ

Một phần của tài liệu CHĂM SÓC BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 35 - 39)

• Nhiễm trùng huyết theo sau nhiễm trùng rốn. • Xuất huyết màng não

10.ĐIỀU TRỊ

• 10.1 chăm sóc điều dưỡng.

• 10.2 xử trí vết thương.

• 10.3 Thuốc

• Huyết thanh kháng độc tố uốn ván từ ngựa SAT.

• Globudin miễn dịch uốn ván có nguồn gốc từ người (HTIG).

• Kháng sinh.

• Thuốc chống co giật.

11.PHÒNG NGỪA.

• 11.1 Tiêm phòng uốn ván.

• 11.2 Khi bị vết thương:

• Xử trí vết thương thật tốt, lấy hết dị vật, rửa nước muối, không khâu kín.

• Tiêm phòng uốn ván.

• 11.3 Phòng ngừa uốn ván rốn.

• Tiêm phòng uốn ván cho bà mẹ trong thời gian mang thai.

• Quản lý thai nghén trành đẻ rơi.

QUY TRÌNH CHĂM SÓC

• 1. NHẬN ĐỊNH

• 1.1 Hỏi

• - Lý do vào viện?

• - Khai thác tìm ngõ vào? Quy trình xử lý vết thương (nếu có)?

• - Có điều trị ở đâu không? Có sử dụng thuốc hay không? Phản ứng sau khi tiêm thuốc không?

• - Trước nhập viện và hiện tại bây giờ:

• Theo dõi sốt, khó nuốt, co cứng co , đau các cơ,thời gian xuất hiện các triệu chứng đầu tiên? thời gain xảy ra co giật cứng hàm (nếu

có).

 Tiền sử

• - Gia đình: Có ai từng mắc bệnh Uốn ván không? Có bệnh lý gì về thần kinh không? Thời gian bị bệnh đến lúc khỏi là bao lâu?

• - Bản thân: Có bị bệnh thần kinh không? Đã từng mắc bệnh uốn ván? Có bị sâu răng không.

Một phần của tài liệu CHĂM SÓC BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(65 trang)