Tạo case mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng AVL boost hydsim trong mô phỏng hệ thống nhiên liệu động cơ common rail hyundai đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 55 - 57)

Từ giao Diện làm việc của Case Explorer tạo một case mới bằng cách click vào các case mới sẽ được tạo ra như hình:

Hình 3-19 Hộp thoại tạo các case

Bạn hoàn toàn có thể đặt tên các case theo ý muốn của mình bằng cách click chuột trực tiếp vào tên case “case 1” và có thể tạo một thư mục mới để chứa các case mình muốn bằng cách chọn vào biểu tượng và sử dụng để xóa các case dư thừa mà bạn không muốn giữ lại.

Để thêm các biến toàn cục vào để điều khiển ta click vào cửa sổ Parameter

Group Editor sẽ xuất hiện. Tất cả các biến toàn cục trong model sẽ suất hiện trong cột

Unused Parameters (tức là người dùng không thể can thiệp), để chuyển các biến này qua cột User Parameters (tức là người dùng có thể can thiệp) ta làm như sau: click chọn vào tên biến trong cột Unused Parameters, sau đó click vào biến số sẽ tự động chuyển qua cột User Parameters.

Bạn có thể sử dụng các cặp biểu tượng đề kiểm soát các biến theo ý mình muốn. Sau khi sắp xếp xong các biến theo ý mình bạn click OK.

Hình 3-20 Thêm biến vào các case

Lưu ý: Khi trong model của mình có nhiều case (2 case trở lên) thì nên chạy chương trình bằng lệnh Simulation| Run để có thể chạy số case mà mình mong muốn, nút

47

chỉ chạy được một case theo mặc định. Bạn nên cân nhắc để sử dụng linh hoạt 2 lệnh này.

Đối với các thông số thời gian đóng của Solenoid (Time_Close) và áp suất đầu ra kim phun (Press_Cyl) ta cũng làm tương tự như hình sau:

48

CHƯƠNG 4. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG COMMON RAIL CỦA ĐỘNG CƠ SANTAFE VỚI AVL BOOST HYDSIM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng AVL boost hydsim trong mô phỏng hệ thống nhiên liệu động cơ common rail hyundai đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)