Kiểm nghiệm động học thuận:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo robot song song bốn bậc tự do điều khiển bằng raspberry kết hợp xử lí ảnh ứng dụng trong dây chuyền sản xuất đồ án tốt nghiệp khoa đào tạo chất lượng cao ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (Trang 58 - 60)

Để kiểm nghiệm kết quả động học thuận, cũng như kết hợp kiểm tra tính chính xác của động học nghịch theo một cách khác. Ta tiến hành so sánh tín hiệu vị trí đầu vào của khối động học nghịch và tín hiệu đầu ra của khối động học thuận. Nếu kết quả là như nhau thì có thể chứng minh được kết quá phép tính động học là đúng.

Trong trường hợp này, chúng tôi cho tin hiệu đặt vào khối động học nghịch là một quỹ đạo đường tròn có tọa độ ( , )x y thay đổi theo thời gian, tọa độ z500(mm) và bán kính đường tròn 50 (mm).

Hình 4.3: Sơ đồ mô phỏng kiểm nghiệm động học

Quỹ đạo chuyển động của đầu công tác robot trong trường hợp đầu tiên được thể hiện trong hình Hình 4.4 với hệ tọa độ Oxy:

Sự biến thiên giá trị tọa độ ( , , )x y z được thể hiện trong hình Hình 4.5:

Hình 4.5: Tín hiệu x, y, z với quỹ đạo hình tròn R=50

Sự biến thiên giá trị các góc theta của 4 cánh tay để vẽ nên quỹ đạo hình tròn R=50 (mm) được thể hiện trong hình Hình 4.6 , ở đây các giá trị góc theta sẽ là đầu ra của khối động học nghịch, sau khi tính toán kết quả đó sẽ được đưa vào khối động học thuận để tính tọa độ điểm EE của robot.

Cuối cùng, để kiểm tra độ chính xác trong tính toán các phương trình động học. Chúng ta sẽ kiểm tra sai số giữa tín hiệu đầu đặt vào khối động học nghịch và tín hiệu đầu ra của khối động học thuận. Kết quả được biểu diễn trong hình Hình 4.7.

Hình 4.7: Tín hiệu sai số vị trí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo robot song song bốn bậc tự do điều khiển bằng raspberry kết hợp xử lí ảnh ứng dụng trong dây chuyền sản xuất đồ án tốt nghiệp khoa đào tạo chất lượng cao ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)