3.1.1. Các bước thực hiện đề tài
❖ Tham khảo tài liệu:
❖ Tháo rã mô hình gồm:
- Tháo bảng điện, hệ thống dây điện trên động cơ.
Hình 3.1: Bảng điện của mô hình
Hình 3.2: Tháo gỡ các chi tiết trên bảng điện
- Tháo các chi tiết trên bảng điện: hộp ECU, hộp điều khiển, hộp role,
54
- Tháo rã hệ thống điều hòa.
Hình 3.3: Hệ thống điều hòa không khí của mô hình
- Để cẩu động cơ ra khỏi khung đỡ, ta cần tháo gỡ một số chi tiết của động
cơ trước: đường ống nạp, đường ống xả, bình nhiên liệu, các đường ống dẫn nhiên liệu...
55
Hình 3.4: Cẩu động cơ ra khỏi khung đỡ
- Tháo rã động cơ.
Hình 3.5: Động cơ 4E – FE đã tháo rã
56
- Dùng máy đánh cước và máy đánh nhám để làm mất đi bề mặt sơn cũ.
Hình 3.6: Làm sạch bề mặt sơn cũ
- Hàn, sữa chữa các bánh xe của khung đỡ.
- Sơn lót, sơn màu, sơn bóng.
57
58
❖ Thi công phần động cơ:
- Vệ sinh các chi tiết trên động cơ.
Hình 3.8: Vệ sinh động cơ
Hình 3.9: Vệ sinh các chi tiết của động cơ
59
Hình 3.10: Sơn mới động cơ
- Lắp ráp, hoàn thiện động phần động cơ.
Hình 3.11: Hoàn thiện mô hình động cơ
❖ Phần bảng điện:
- Sơn lại các tấm đỡ kim loại các hộp điện và mặt sau của bảng điện.
60
- Thay thế, nối lại, sửa chữa các giắc cắm, các cảm biến đã hư hỏng.
- Bố trí gọn gàng đường dây điện.
3.2. Các yêu cầu khi sử dụng mô hình
- Trước hết chúng ta phải nắm vững được nguyên lý hoạt động, chức năng của
từng bộ phận trên mô hình.
- Biết được sơ đồ tổng quát của mô hình.
- Mô hình sử dụng nguồn điện một chiều 12-14V (ắc quy).
- Trước khi vận hành cần kiểm tra điều kiện an toàn đặc biệt khi sử dụng ECU.
Mục đích để tránh hư hỏng ECU đồng thời kiểm tra sự rò rỉ trên đường ống nhiên liệu để tránh hỏa hoạn.
❖ Khi vận hành máy ta thực hiện các bước sau:
- Chú ý vị trí các cực của accu.
- Bật công tắc máy vị trí IG.
- Khi công tắc máy ở vị trí IG thì đèn check phải sáng.
- Bật công tắc máy vị trí ST để khởi động động cơ.
- Sau khi động cơ hoạt động ta có thể đo các thông số thông qua bảng giắc đo
61 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận:
Nhờ sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Tấn Lộc, sự quan tâm giúp đỡ của các thầy và bạn bè, cùng với sự nổ lực của nhóm, chúng em đã hoàn thành nội dung Đồ án Thi công mô hình ĐỘNG CƠ TOYOTA 4E - FE.
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, mô hình đã hoàn thành. Nó mang lại nhiều ý nghĩa về thực tiễn khoa học.
Mô hình giúp cho nhóm thực hiện hoàn thành tốt chương trình học trước khi tốt nghiệp. Góp phần củng cố kiến thức đã học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng dạy và học sau này. Đồ án này giúp sinh viên có thể hiểu rõ hơn về hệ thống điện động cơ trên ôtô và có thể dựa vào nền tản này để vận dụng vào thực tế. Từ các bài giảng giúp cho giáo viên và sinh viên khai thác tối đa mô hình, có điều kiện áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
4.2. Đề nghị:
Do tình hình dịch bệnh COVID19 đang rất căng thẳng trong cả nước, nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn nên nhóm chỉ tập trung, nghiên cứu những vấn đề cơ bản xung quanh đề tài như: Thi công mô hình, gá đặt động cơ lên khung, tiến hành đi dây điện cho động cơ, soạn bài tập thuyết minh về động cơ… Kính mong quý thầy cô và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề tài này được phát triển và hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em mong muốn về sau sẽ có nhiều trường đại học, cao đẳng có hướng phát triển rộng hơn với phương thức học đi đôi với hành để sinh viên có cơ hội tìm tòi, nghiên cứu thực tế đồng thời kích thích óc sáng tạo, năng động của tuổi trẻ để cho ra những sản phẩm có khả năng ứng dụng cao, đặc biệt là trong công tác giảng dạy.
62 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Ths. Nguyễn Tấn Lộc, Giáo trình Thực tập động cơ xăng II, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, 3-2017
[2] PGS – TS. Đỗ Văn Dũng, Điện động cơ và điều khiển động cơ, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2013
Tài liệu online:
- https://www.engine-specs.net/toyota/4e-
fe.html?fbclid=IwAR37hmDVxO8HzlupB-
7l4NcmmlvPVVOcAICoJI43qAt9veX653V7AdmC1HE