7. THIẾT KẾ SẢN PHẨM
7.3.3.2. Tính toán, chọn và kiểm nghiệm ổ lăn
Từ biểu đồ Momen, momen tương đương Mtđ được xác định theo công thức 10.15 –
10.16/194[1] như sau:
Mtđ=√M2x+M2y+0,75T2 Đối với trục bánh bị dẫn:
Mtđd=√0+0+0,75. 4278,42=3705,2(Nmm)
dj≥√3 Mtđ j
0,1.[σ]
Trong đó: [σ]=63(Mpa) - ứng suất uốn cho phép đối với vật liệu là thép C45.
Đường kính bánh bị dẫn:
dd≥√3 3705,2
0,1.63=8,4(mm)
Ta chọn: dd=25(mm).
Tính toán, chọn và kiểm nghiệm ổ lăn.
Vì trong hệ thống chỉ có 1 cặp ổ lăn, nên ta chỉ tính trên trục bị dẫn. Số vòng quay trục bánh bị dẫn: nc=2,5(v/p), đường kính trục dc=25(mm)
Theo công thức 11.1/213 [1], khả năng tải động được xác định:
Cd=Qm√L
trong đó: Q – tải trọng động quy ước, kN,
L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay,
m=3 – bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, đối với ổ bi.
Chọn thời gian làm việc của ổ là 4 năm thay 1 lần, 1 ngày làm việc 2 ca, 4giờ/ca, làm việc 360ngày/năm, nên ta có thời gian làm việc là:
Lh=4.360 .4.2=11520(giờ)
Từ đó, theo công thức 11.2/213[1], ta có:
L=60n Lh
106 =60.2,5 .11520
106 =1,728(triệu vòngquay)
Vì ổ lăn chỉ chịu lực dọc trục do trọng lượng của bàn quay và khối kẹo, do đó sử dụng ổ chặn, tải trọng động được xác định theo công thức 11.5/214[1]:
Q=Faktkđ
Với: Fa=Pt=1245,87(N) - tải trọng dọc trục,
kđ=1,5 – hệ số kể đến đặc tính tải trọng.
⇒Q=1245,87.1.1,8=2242,6(N)
Từ đó, ta có:
Cd=2242,6.√31,728=2691,1(N)
Ta chọn ổ phải thỏa điều kiện:
{ C ≥ Cd=2691,1(N)
d=dngõng trục=25(mm)
Dựa theo catalog ổ lăn của hãng SKF, ta chọn ổ lăn chặn 1 hướng có kí hiệu 51105, có các thông số kỹ thuật như sau: