Mô phỏng Animation hoàn chỉnh

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn học kỹ THUẬT mô HÌNH hóa mô PHỎNG mô PHỎNG hệ THỐNG sản XUẤT FLOWSHOP (Trang 28)

Sau khi thực hiện các thao tác trên ta có mô phòng Animation trong Arena cho bài toán như hình 2.8 và 2.9 dưới đây:

Hình 3.8 Animation hoàn chỉnh

CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CHẠY MÔ PHỎNG 4.1 Xác định thời giam Warm-up

Vào khoảng thời gian đầu, mô hình chạy không ổn định nên sử dụng kết quả mô phỏng sẽ không chính xác, ta cần xác định thời gian Warm up là thời gian hệ thống bắt đầu hoạt động ổn định. Khi bắt đầu mô phỏng, các thực thể sẽ chạy qua các process và thời gian mô phỏng bắt đầu được tính.

Việc xác định thời gian warm-up của mô hình dựa trên các tiêu chí sau:

 Resource Utilization: là tỉ lệ theo thời gian (time-average ratio) của số lượng nguồn lực bận (number of busy resources) và số lượng nguồn lực có sẵn (number of available resources).

 Scheduled Utilization: tỉ lệ số nguồn lực đang bận trung bình theo thời gian (time-average number of busy resources) và nguồn lực sẵn có trung bình theo thời gian (time-average number of available resources).

Thiết lập trên Arena Khởi tạo:Run

Setup

Replication Parameters. (Hình 4.1)

 Chạy mô phỏng ban đầu với 10 lần lặp (Number of Replicaion = 10)  Độ dài mỗi lần lặp là 30 ngày (Replication Length = 30 days)

 Thời gian làm việc: 9 giờ / ngày

Thiết lập ghi nhận kết quả: Advanced Process

Statistic.

Để phân tích Warm-up, cần sử dụng khối Statistic trong Advance Process để ghi lại dữ liệu.

Hình 4.2 Thiết lập ghi nhận kết quả phân tích Warm-up

 Khối Statistic 1: Dùng để ghi nhận Resource Utilization, kết quả được xuất tại Output File.

 Khối Statistic 2: Dùng để ghi nhận Scheduled Utilization, kết quả được xuất tại Output File.

Kết quả

Đọc kết quả:Output Analyzer

Sau khi đã thực hiện mô phỏng, sử dụng chức năng Plot trong Output Analyzer để vẽ biểu đồ của các dữ liệu vừa được ghi lại. (Hình 4.3)

Kết quả ta được:

Hình 4.4 Kết quả chạy Warm-up với 1 lần lặp

Hình 4.5 Kết quả chạy Warm-up với 10 lần lặp

Phân tích kết quả:

Dựa vào đồ thị Resource Utilization và Scheduled Utilization, ta thấy từ thời điểm T0 = 25 giờ, các đồ thị bắt đầu ổn định. Do đó, ta chọn delete-point là 25 giờ.

4.2 Xác định Replication Length

Với T0 = 25 giờ, theo kinh nghiệm ta có TE = 10 T0, chiều dài lần lặp thích hợp là: Replication Length = T0 + TE = 11T0 = 11*25 = 275 giờ.

CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Dựa vào bộ tiêu chuẩn đánh giá đã được xác định ở chương 1, ta tiến hành phân tích kết quả mô phỏng. Đầu tiên, ta cần thiết lập các thông số chạy cho mô hình (Run Setup) để tiến hành xác định các tiêu chuẩn đánh giá:

 Number of Replications: 10  Warm – up Period: 25 hours  Replication Length: 275 hours  Hour per day: 9 hours

 Base time units: Hours

Hình 5.1 Xác định thông số đầu vào Run Setup

5.1 Trung bình thời gian hoàn thành công việc của từng trạm

Hình 5.2 Thời gian trung bình hoàn thành công việc của từng trạm

5.2 WIP

Hình 5.3 thể hiện kết quả của các bán thành phẩm (WIP) với số lượng bán thành phẩm theo lô là 18.4414 lô

Hình 5.3 Kết quả WIP

5.3 Số đơn hàng trung bình hoàn thành trong tuần

Để xác định số đơn hàng trung bình hoàn thành trong tuần, ta xác định lại các thông số chạy (Run set up) của bài toán.

Hình 5.4 Run Setup được thiết lập lại cho đơn hàng một tuần

Kết quả đơn hàng trung bình đáp ứng trong tuần được hiển thị ở bảng dưới:

Hình 5.5 Kết quả đơn hàng trung bình đáp ứng trong tuần

Như vậy chúng ta có thể thấy rõ số đơn hàng trung bình được đáp ứng trong 1 tuần là 1 đơn.

5.4 Thời gian chờ trung bình của các công việc tại trạm

Hình 5.6 Kết quả thời gian chờ trung bình của các công việc ở mỗi trạm

5.5 Số lượng trung bình của các công việc phải chờ tại các trạm

Số lượng trung bình của các công việc phải chờ tại các trạm được thể hiện trong hình sau:

5.6 Độ hữu dụng (utilization) của trạm công nhân/máy ở mỗi công đoạn gia công

Hình 5.8 Độ hữu dụng của trạm công nhân/máy ở mỗi công đoạn gia công

Nhận xét: Công nhân tại trạm Kẻ sơ đồ vải có độ hữu dụng lớn nhất là 1.000, tiếp đến là công nhân ở trạm in (in lụa, in nhiệt) có độ hữu dụng cao thứ hai là 0.9991 và người có độ hữu dụng thấp nhất (0.0478) là công nhân của trạm di chuyển.

Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch này là do thời gian gia công (cycle time) của trạm kẻ sơ đồ vải lớn hơn các trạm khác và chỉ có được thực hiện bởi 1 công nhân cùng với 1 bàn kẻ với thời gian kỳ vọng cao. Tiếp đến là công đoạn in với 2 sự lựa chọn là in nhiệt và in lụa với thời gian kỳ vọng là 150 và 180 phút/lô do đó mà công nhân ở các trạm này phải làm việc nhiều hơn so với các trạm khác và có rất ít thời gian rỗi do đó

CHƯƠNG 6. MỞ RỘNG 6.1 Xác định số lần lặp (Number of replications)

Do đầu ra của mô hình mô phỏng là ngẫu nhiên, nên việc chạy mô phỏng 1 lần thì kết quả sẽ không là tiêu biểu và không có ý nghĩa đại diện. Vì vậy, ta phải chạy mô hình với số lần lặp nhất định. Để tính số lần lặp, ta sử dụng công thức tính sau:

h02 n = h2× n0 Trong đó:  n là số lần lặp cần tìm  n0 là số lần lặp ban đầu

 h0 là độ rộng một phía của khoảng tin cậy ban đầu  h là độ rộng một phía của khoảng tin cậy mong muốn

Ta tiến hành chạy mô phỏng lần đầu với số lần lặp là 10 (number of replication = 10) và độ dài lần lặp là 275 giờ (replication length = 275 hours, đã được phân tích ở chương 5), kết quả như sau:

Tỉ lệ Half-width/Average = 1.63 / 18.4414 ≈ 9%

Với mong muốn kỳ vọng sai số không vượt quá 9%, ta chọn giá trị half-width = 7% giá trị trung bình sau 10 lần lặp:

h = 7% × 18.4414 = 1.2909

Vậy số lần lặp thích hợp là:

n =

h0

6.2 Chạy mô phỏng với bộ phát số ngẫu nhiên

6.2.1 Bộ phát số ngẫu nhiên CRN

Vì Arena giới hạn các bộ stream chỉ từ 1 – 10, do đó dùng Seeds Element để tạo thêm 2 stream nữa là TimeStream11, TimeStream12 để sử dụng:

Hình 6.1 Công cụ Seeds Element

Sử dụng bộ phát số ngẫu nhiên CRN (Time Stream) cho Processing Time, ta có các trường hợp sau

Trường hợp 1: Các process có cùng stream nhưng tái tạo Time Stream sau mỗi lần lặp

Bảng 6.1 Khai báo processing time cho trường hợp 1 Công việc chính Kẻ Trải Cắt In nhiệt In lụa Khâu Ghim Gấp

Ráp KCS Đóng gói Di chuyển

Trường hợp 2: Các process có stream khác nhau

Bảng 6.2 Khai báo processing time cho trường hợp 2 Công việc chính Kẻ Trải Cắt In nhiệt In lụa Khâu Ghim Gấp Ráp KCS Đóng gói Di chuyển 6.2.2 Thực hiện mô phỏng

Thực hiện 4 lần mô phỏng với các tham số như sau:

Bảng 6.3 Tham số đầu vào những lần chạy mô phỏng Lần chạy RUN 1 RUN 2.1 RUN 2.2 RUN 3 RUN 4.1

Kết quả chi tiết được trình bày trong phần phụ lục A. Bảng 6.4 Bảng tổng hợp kết quả so sánh half-width Lần chạy mô phỏng RUN 1 RUN 2 Process khác Stream Cùng Stream có tái tạo RUN 3

RUN 4

Process khác Stream Cùng Stream có tái tạo  Nhận xét kết quả:

 Với 10 lần lặp, lần chạy mô phỏng sử dụng bộ phát ngẫu nhiên CRN với process có các stream khác nhau có half-width nhỏ nhất.

 Với 16 lần lặp, lần chạy mô phỏng không sử dụng bộ phát CRN có half-width nhỏ nhất

6.3 Chi phí

Đầu tiên, ta khai báo chi phí hoạt động trả cho nhân công trong Resource như sau:

Hình 6.2 Khai báo chi phí hoạt động trả cho nhân công

Ta có:

 Giá bán = CP Nhân công + CP Nguyên vật liệu trực tiếp + CP Quản lý  CP Nguyên vật liệu trực tiếp = 40% Giá bán

 CP Quản lý = 20% Giá bán  CP Nhân công = 40% Giá bán Với

 CP Nhân công = Busy Cost + Idle Cost

 BusyCost: Chi phí nhân công làm việc (1,000VND/hour)  IdleCost: Chi phí nhân công rỗi (1,000VND/hour)

Kết quả:

Thực hiện mô phỏng với thời gian Warm-up là 25 giờ và độ dài lần lặp 275 giờ (được xác định ở chương 4), ta có kết quả như sau:

Như vậy, giá bán trên một đơn vị sản phẩm:

CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN

Đề tài đã xây dựng thành công mô hình mô phỏng hệ thống sản xuất Flowshop bằng phần mềm Arena. Thông qua việc xây dựng mô hình logic, từ đó mô phỏng mô hình này trong phần mềm Arena, kết hợp với việc xây dựng mô hình animation, nhóm đã nắm bắt được những kiến thức cơ bản của môn học Kỹ thuật mô hình hóa và mô phỏng. Biết cách phân tích mô hình qua nhiều tiêu chí đánh giá như: Trung bình thời gian hoàn thành các công việc, số lượng bán thành phẩm WIP, số lượng thành phẩm (Number Out), thời gian chờ trung bình của các công việc tại trạm, độ hữu dụng (utilization) của máy móc/công nhân,...

Tuy nhiên, bài báo cáo vẫn còn có nhiều hạn chế. Kiến nghị đến các nghiên cứu sau khắc phục các hạn chế của báo cáo để hoàn thiện đề tài hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] David.W.K. (2007). Simulation with Arena. The McGraw Hill companies. [2] Averill. M. L. (2010). Simulation Modeling and Analysis. McGraw-Hill Series

PHỤ LỤC A. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VỚI BỘ PHÁT CRN

RUN 1:

RUN 2.1:

RUN 2.2:

RUN 4.1:

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn học kỹ THUẬT mô HÌNH hóa mô PHỎNG mô PHỎNG hệ THỐNG sản XUẤT FLOWSHOP (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w