NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu đồ án đo và điều khiển nhiệt độ bằng s7 300 (Trang 55 - 59)

4.2.1. Đánh giá thực nghiệm

Bảng 4.1: Đánh giá hoạt động của hệ thống

Setpoint Chỉ tiêu 40°C 50°C 60 Sai lệch tĩnh 1,96°C 1,8°C 0.7°C Độ quá nhiệt 10,2°C 10,8°C 7,6°C

Thời gian quá độ 6 phút 30s 7 phút 8 phút

4.2.2. Nhận xét

a)Nhận xét tổng quan

Sau nhiều lần thử nghiệm với các mức nhiệt độ khác nhau thể hiện ở bảng 5.1, hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ cho kết quả tương đối ổn định, với sai số nằm trong mức có thể chấp nhận. Nhiệt độ của lò không bị ảnh hưởng nhiều từ nhiệt độ bên ngoài. Từ thực nghiệm ta có thể nhận thấy công suất của thanh gia nhiệt là nhỏ, phải làm nóng buồng nhiệt lớn dẫn tới thời gian vào vùng ổn định nhiệt độ quanh setpoint là mất nhiều thời gian. Tại

mức nhiệt độ cao các thành phần cấu tạo lên thiết bị không đảm bảo, nhóm chỉ thực nghiệm lên mức 60 độ C.

b) Những hạn chế

Thiết bị lò nhiệt khảo sát chưa được tối ưu về thiết kế, các thiết bị không có khả năng đáp ứng làm việc với nhiệt độ cao và trong thời gian dài hạn, trong quá trình hoạt động còn nhiều sai số.

Bộ điều khiển PID chưa hoàn toàn tối ưu.

Trong thời gian nghiên cứu làm đồ án nhóm do thiếu kinh nghiệm dẫn tới còn nhiều thiết sót và hạn chế. Qua đề tài này cũng là một lần rút kinh nghiệm cho nhóm để vững chắc hơn khi ra trường và đi làm.

PHỤ LỤC

1 Chương trình Simatic V7: Khởi động và tắt hệ thống, đọc và tính toán giá trị nhiệt độ từ cảm biến, cài đặt giá trị nhiệt độ mong muốn

Hình ảnh 1: Chương trình PLC (1)

2 Chương trình Simatic v7: Khối điều khiển PID, thông số PID, khối phát xung điều khiển

Hình ảnh 3: Chương trình PLC (3)

Hình ảnh 5: Chương trình PLC (5)

Một phần của tài liệu đồ án đo và điều khiển nhiệt độ bằng s7 300 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)