- Sự ép vào mô động mạch, thí dụ: dây buộc, bướu, nhọt thường gặp ở các ch
b. Kích xúc cấp 2:
Thương tích nghiền nát vùng ngực và bụng như thấy ở chó trong các tai nạn xe cộ. Xuất huyết nhiều và phỏng
Những yếu tố có thể dẫn đến kích xúc là lạnh, kiệt sức, đau buồn, thuốc mê...
Kích xúc cấp hai hiện ra sau một thời kỳ tiềm phục kéo dài nhiều giờ do những chất độc hại thuộc thể dịch được tạo lập khi có nhiều tế bào chết (histamine)
37
7.2. Các sinh bệnh
Tác nhân sinh bệnh
Histamin
Lưu lượng tim giảm
Tế bào bị hư hại Thành mao quản
Ảnh hưởng thần kinh
Mao quản nở rộng và huyết đặc
Xuất huyết Vòng xoắn bệnh lý
7.3. Triệu chứng của kích xúc
Đờ đẫn (depressed), trạng thái bâng khuâng, lo lắng, hôn thụy (lethargic), không đáp ứng
hay đáp ứng yếu ớt với chuyển động bên ngoài.
Nhiệt độ cơ thể dần dần hạ thấp dưới trung bình, da lạnh
Nhịp thở không đều, lúc nhanh, lúc chậm Chảy nhiều mồ hôi
Áp suất huyết thấp, mạch nhanh và yếu
Nhịp tim rất nhanh, càng đừ đẫn và hôn thụy
hôn mê chết vì tuần hoàn suy sụp.
39
7.4. Bệnh tích đại thể
Cương mạch thụ động cấp tính toàn diện
Cơ quan xanh tía vì chứa lượng máu ít dưỡng khí Thấy rõ nhất ở cơ quan nội tạng vùng bụng.
Xuất huyết điểm rải rác khắp cơ thể
Nước phù thủng thấy trong các xoang cơ thể và trong mô liên kết lỏng lẻo trên nhiều cơ quan. 7.5. Bệnh tích vi thể
Các mao quản và tiểu tĩnh mạch căng đầy máu
Điểm xuất huyết và nước phù thủng trong những xoang nhỏ
7.6. Tầm quan trọng và hậu quả
Con vật sẽ phục hồi nhanh chóng mà không còn những thay đổi vĩnh viễn trong mô, nếu vòng xoắn bệnh lý được phá vỡ bằng các biện pháp trị liệu
Các biện pháp trị liệu hướng về sự phục hồi lượng máu, tăng lưu lượng tim, tăng áp suất huyết và loại bỏ những yếu tố gây shock,
nghĩa là giữ cho con bệnh ấm, cho thuốc kháng histamine, thuốc Adrenalin và dùng máu huyết tương hoặc dung dịch acacia huyết tương nhân tạo để tăng thể tích máu. Con vật sẽ chết nếu lượng máu hay thể tích
máu không được phục hồi và không duy trì được sự tuần hoàn bình thường