Phù thủng toàn diện: do các bệnh tích về tim, phổi hay thận, hoặc bệnh KST nặng

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT XÁO TRỘN TRONG SỰ TUẦN HOÀN (Trang 31 - 35)

- Sự ép vào mô động mạch, thí dụ: dây buộc, bướu, nhọt thường gặp ở các ch

b. Phù thủng toàn diện: do các bệnh tích về tim, phổi hay thận, hoặc bệnh KST nặng

6.3. Bệnh tích đại thể

Sưng (vùng bụng, ức, yếm bò)

Nước phù thủng thường tích tụ ở những phần thấp của cơ thể Đuôi, chân, tay: to thấp.

Màu nhạt và các mao quản bị ép.

Không đau vì không có chất gây xót.

Khi cắt, dịch phù thủng trong mô sẽ chảy ra (rất dễ phát hiện ở phổi).

Khi dùng ngón tay ấn vào mô phù thủng, chỗ mô đó sẽ lõm xuống, khi bỏ tay ra phải một lúc sau vết lõm mới mất đi.

Hư biến sợi hay hóa sợi: áp lực cao trong mô, sự thiếu dưỡng khí và tích tụ chất bã sẽ gây ra tăng sinh quá mức của mô liên kết, các sợi keo làm biến đổi hình dạng của cơ quan Chỉ xảy ra tại những vị trí đặc biệt trong cơ quan.

Túi mật: lớp dưới niêm hay mô liên kếtRuột: lòng lớp đệm và dưới lớp niêmCơ: mô liên kết lỏng lẻo gian bào

33

6.4. Bệnh tích vi thể

Khoảng gian bào và xoang: căng lớn

Tăng số lượng nước có chứa chất có hạt mịn, nhuộm màu hồng rất nhạt của Eosin. Lượng chất đạm trong dịch phù càng cao thì màu hồng càng đậm

Tăng sinh tế bào sợi liên kết, tích tụ sợi keo 6.5. Tầm quan trọng và hậu quả

Nếu căn nguyên được loại bỏ sớm, nước phù thủng rút đi và không để lại thay đổi nào.

Nếu phù thủng kéo dài, nước phù thủng sẽ tác dụng như một chất xót gây tăng sinh quá mức mô liên kết và tích tụ sợi keo, bất dưỡng của nhu mô.

Sự tích tụ sợi keo là một thay đổi vĩnh viễn và quan trọng đối với các loại ngựa đua, ngựa cưỡi và ngựa biểu diễn vì sẽ làm lớn và biến dạng chân của các loài này

35

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT XÁO TRỘN TRONG SỰ TUẦN HOÀN (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)