CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH CỦA DỰÁN

Một phần của tài liệu phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển gạo tuyến hải phòng - malaysia. thời kỳ phân tích 10 năm. (Trang 32 - 35)

3.1. LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ DÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH CỦADỰÁN DỰÁN

3.1.1. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁNHoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất, mở rộng các cơ sở Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất, mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và của các địa phương, các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Hoạt động đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó trong tương lai nhằm thu lại các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. Vì vậy khi chủ đầu tư bỏ vốn ra để đầu tư thì họ phải đạt được một mục đích nào đó. Sau khi tinh toán lãi lỗ ta đã thu được một số kết quả đáng chú ý đó là cả 2 phương án đưa ra đều là những dự án kinh doanh có lãi. Nhưng ở đây ta lại có những 2 phương án mà nhà đầu tư chỉ muốn chọn phương án mà có lợi nhất với những gì mình bỏ ra. Do vậy ta cần xem xét các chỉ tiêu cơ bản sau đây để phân tích tình hình tài chính của từng dự án. Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về mặt tài chính bao gồm:

1. Giá trị hiện tại thuần: NPV; Dự án khả thi khi NPV ≥ 0 và lớn nhất.

2. Giá trị bằng nhau hàng năm: A (thường gặp đối với những dự án công cộng, dự án đầu tư vĩnh viễn, dự án có tuổi thọ không bằng nhau...); Dự án khả thi khi A → Min 3. Suất thu hồi nội bộ: IRR; Dự án khả thi khi IRR ≥ IRRdm

4. Thời gian hoàn vốn đầu tư: Tn. Dự án khả thi khi Tn ≤ Tdm

5. Điểm hòa vốn: đánh giá độ an toàn của dự án

3.1.2. LẬP LUẬN CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (CHỌN NPV)Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án.

Bởi vậy, chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm, của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối dự án và các khoản thu hồi khác. Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (ký hiệu là NPV). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại đầu thời kỳ phân tích. Giá trị hiện tại của thu nhập thuần còn được gọi là hiện gía thu nhập thuần

Vì vậy, chỉ tiêu được chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần (NPV). Khi chọn chỉ tiêu này thì dự án được chọn là phương án có NPV lớn hơn 0 và lớn nhất. Công thức tính NPV: 1 (1 ) 1 (1 ) n n ti ti i i i i B C NPV r r = = = − = = ∑ ∑

+ NPV: Giá trị hiện tại thuần; đơn vị tỷ dồng + Bi: dòng thu năm thứ i; đơn vị tỷ đồng + Ci: dòng chi năm thứ i; đơn vị tỷ đồng + r: tỷ suất chiết khấu; đơn vị %

Hoặc 0 1 (1 ) 1 (1 ) n m i i i i i N I NPV r r = = = − + + ∑ ∑

3.1.3. LẬP LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐỂ TÍNH CHUYỂN

Theo thời gian, giá trị của đồng tiền không giữ nguyên mà mà luôn thay đổi. 1 đồng tiền ngày hôm qua có giá trị khác 1 đồng tiền ngày hôm nay. 1 đồng tiền ngày hôm nay có giá trị khác 1 đồng tiền ngày hôm sau. 1 trong những yếu tố nói lên giá trị của đồng tiền là tiền lãi. Tiền lãi là số đo giữa số lợi tích luỹ phải trả sau này với với số vốn vay ban đầu. tiền lãi biểu hiên bằng tỷ lệ phần trăm của số tiền ban đầu trong một thời gian nào đó gọi là lãi suất hay tỷ suất chiết khấu.

Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng 1 mặt bằng thời gian hiện tại và tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của dự án. Trong trường hợp giả định là không có lạm phát, không có rủi ro và nguồn vốn được vay từ nhiều nguồn khác nhau như trong dự án này ta xác định tỷ lệ chiết khấu theo công thức:

r Ii ri×I= ∑ = ∑

Trong đó : Ii Số vốn vay từ nguồn i ri lãi suất vay vốn từ nguồn i

Theo đề bài cho và theo tính toán chuyển lãi từ phần 2 ta có : Tỷ suất chiết khấu tính chuyển của phương án 1 là:

r = 24*10 12*8, 73 12*9,52 24 12 12

+ + =

+ + 9,56 (%)

Tỷ suất chiết khấu tính chuyển của phương án 2 là:

r = 30*10 15*8,73 15*9,52

30 15 15

+ + =

+ + 9,56 (%)

3.2. TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

3.2.1. TÍNH HỆ SỐ TÍNH CHUYỂN (HSTC)Công thức: (P / f, r, n) = n Công thức: (P / f, r, n) = n ) r 1 ( 1 + Trong đó:

+ r: tỷ suất chiết khấu ; %

+ n: Thời kỳ phân tích: n = (1 ÷ 10) năm.

Ví dụ tính cho phương án 1 : Năm 1:(1 r)n 1 + =( )1 1 1 0,0956+ = 0,9127

Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng 16, kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 17 .

3.2.2 DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆNTheo kết quả tính toán ở phần 2: Theo kết quả tính toán ở phần 2:

Vốn đầu tư chỉ bao gồm vốn cố định.

Vốn đầu tư thực hiện cho phương án 1: 240 tỷ đồng Vốn đầu tư thực hiện cho phương án 2: 300 tỷ đồng

3.2.3. DỰ TÍNH THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM

Một phần của tài liệu phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển gạo tuyến hải phòng - malaysia. thời kỳ phân tích 10 năm. (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w