Play, kiểu bẫy và phân bố

Một phần của tài liệu Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam - Chương 7 ppt (Trang 43 - 48)

6. Hệ thống dầu khí 1 Đá sinh

6.5. Play, kiểu bẫy và phân bố

Các play và kiểu bẫy đã được trình bày một phần ở các mục 3, mục 5 và mục 7 nêu trên. Tại bể Sơng Hồng chỉ mới phát hiện dầu khí chứa trong ba đối tượng chứa chính là cát kết, đá vơi ám tiêu-san hơ và mĩng nứt nẻ. Tuy nhiên, các đối tượng chứa này nằm trong các loại bẫy chứa khác nhau, với đặc điểm kiến tạo, mơi trường thành tạo, tuổi khác nhau và phân bố khác nhau. Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay, dưới đây sẽ chỉ ra các play với các vùng đối tượng chính (hình 7.43) ở bể Sơng Hồng.

Các bẫy địa hình vùi lấp (Play 1-Mĩng phong hĩa nứt nẻ)

Nằm trong các địa hào Paleogen, thường là khối mĩng chơn vùi, phát triển từ đất liền ra biển, phổ biến nhất là các khối mĩng đá vơi Carbon-Permi ở lơ 106 hoặc Devon giữa - muộn ở lơ 112. Các khối mĩng

này là những đối tượng hấp dẫn do hai bên cánh là các địa hào nơi hy vọng cĩ tiềm năng sinh tốt. Đối tượng này đã được kiểm chứng bằng các giếng khoan phát hiện dầu tại cụm mỏ Weizou của Trung Quốc, B10- STB tại MVHN và dấu hiệu dầu tại cấu tạo Bạch Trĩ lơ 112. Cần nhấn mạnh rằng nằm phủ trên mĩng cịn cĩ các khép kín bốn chiều Oligocen hoặc Miocen.

Vùng khối xoay đứt gãy Oligocen (Play 2-Oligocen)

Các cấu tạo loại này thường liên quan đến các khối xoay đứt gãy (tilted fault block) hoạt động gần cuối Oligocen. Phổ biến nhất là tại trũng Đơng Quan ở MVHN, lơ 114 - 116 và địa hào Lý Sơn phía Đơng lơ 117 - 118. Loại đối tượng đã được chứng minh bằng các phát hiện khí ở D14-STL- 1X và ở mỏ Yangchen (TQ). Tại địa hào Lý Sơn cĩ nhiều cấu tạo rất triển vọng, nhưng vì mực nước biển sâu (400 - 800 m) nên hiện chưa cĩ giếng kiểm tra, trong tương lai đây sẽ là đối tượng được ưu tiên.

Các cấu tạo vịm Oligocen-Miocen kế thừa các khối nhơ mĩng (Play 2+3)

Loại này khá phổ biến và cĩ thể gặp bất cứ đâu nếu cĩ khối mĩng nhơ cao. Tại phụ bể Huế- Đà Nẵng trong phạm vi các lơ 112, 114 và Tây - Nam lơ 111, đối tượng chứa này cĩ thể bao gồm mĩng nứt nẻ, cát kết Oligocen và Miocen. Nhiều cấu tạo cĩ kích thước tương đối lớn như các vịm khép kín trên mĩng của cấu tạo Bạch Trĩ, Hải yến, Đại Bàng (hình 7.21).

Vùng các cấu tạo nghịch đảo Oligocen và Miocen (Play 2+3)

Các cấu tạo nghịch đảo cĩ mặt ở hai vị trí trong lắt cắt: cuối Oligocen (cĩ nơi tiếp

Chương 7. Bể trầm tích Sơng Hồng và tài nguyên dầu khí

diễn đầu Miocen sớm) và trong Miocen giữa - muộn. Đây là loại đối tượng rất phổ biến ở bể Sơng Hồng và đã cĩ các phát hiện dầu khí khá quan trọng như đã nĩi ở trên. Các đối tượng nghịch đảo Miocen cĩ mặt ở dải nâng Khối Châu-Tiền Hải-Kiến Xương trong đất liền, nằm kẹp giữa hai đứt gãy Sơng Chảy và Vĩnh Ninh tới các lơ 102,103 (hình 7.44, 7.45). Các cấu tạo nghịch đảo thường nằm trên và kề áp vào các đứt gãy

nghịch, đối tượng chứa là cát kết Miocen. Các cấu tạo được hình thành muộn vào cuối Miocen giữa, hồn thiện vào cuối Miocen. Một phần trầm tích Miocen muộn thường bị bào mịn cắt xén thậm chí cĩ cấu tạo cịn bị bào mịn mất cả một phần trầm tích Miocen giữa. Đã cĩ 2 phát hiện khí trong loại đối tượng này là TH-C và cấu tạo H (lơ 103) như đã nĩi ở mục 5.

Các đối tượng nghịch đảo cuối Oligocen- 11 113 112 114 105 104 7 1 1 2 3 3 5 6 3 102 106 107 103 108 109 110 1 105 104 3 3 102 106 107 103 108 109 110 102 106 107 103 108 109 110 4 1 1 6 3 2 4 5 7 4 1 1 7 8 5 5 3 6 3 1 2 3 4 5 6 7 8 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 QUẦN Đ ẢO HOAØN Vinh H a i N a m 8083 0 150 km 300 Qui Nhon Da Nang Hue Ha Noi Hai Phong

Vùng cấu tạo nghịch đảo Oli-Miocen Vùng cấu tạo diapir Mio-Pliocen

Vùng quạt ngầm (submarine fan) và turbidit Mĩng chơn vùi carbonat hoặc loại khác Bẫy địa tầng kề áp (onlaping, pinchout) Vịm khối xoay đứt gãy (titled fault block) Vịm khép kín biên độ nhỏ Oli-Miocen Vịm khối xây, ám tiêu san hơ

CHÚÙ GIẢÛI 11 113 112 114 105 104 7 1 1 2 3 3 5 6 3 102 106 107 103 108 109 110 1 105 104 3 3 102 106 107 103 108 109 110 102 106 107 103 108 109 110 4 1 1 6 3 2 4 5 7 4 1 1 7 8 5 5 3 6 3 1 2 3 4 5 6 7 8 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 2 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 QUẦN Đ ẢO HOAØN QUẦN Đ ẢO HOAØN Vinh H a i N a m 8083 0 150 km 300 Qui Nhon Da Nang Hue Ha Noi Hai Phong

Vùng cấu tạo nghịch đảo Oli-Miocen Vùng cấu tạo diapir Mio-Pliocen

Vùng quạt ngầm (submarine fan) và turbidit Mĩng chơn vùi carbonat hoặc loại khác Bẫy địa tầng kề áp (onlaping, pinchout) Vịm khối xoay đứt gãy (titled fault block) Vịm khép kín biên độ nhỏ Oli-Miocen Vịm khối xây, ám tiê

gầm (submarine fan) và turbidit Mĩng chơn vùi carbonat hoặc loại khác Bẫy địa tầng kề áp (onlaping, pinchout) Vịm khối xoay đứt gãy (titled fault block) Vịm khép kín biên độ nhỏ Oli-Miocen Vịm khối xây, ám tiêu san hơ

CHÚÙ GIẢÛI

Hình 7.43. Các đới triển vọng dầu khí bế Sơng Hồng (Huyền N.M 1998, hiệu chỉnh và bổ sung 2004) (1) Vùng cấu tạo nghịch đảo Oligocen-Miocen, (2) Vùng các cấu tạo diapir Miocen-Pliocen,

(3) Vùng quạt ngầm (submarine Fan)& turbidit, (4) Mĩng chơn vùi carbonat hoặc loại khác, (5) Bẫy địa tầng kề áp (onlaping, pinchout), (6) Vịm khối xoay đứt gãy (tilted fault block),

đầu Miocen sớm như đới nghịch đảo Bạch Long Vĩ (lơ 107, hình 7.14), cấu tạo Voi trong Địa hào Anh Vũ (lơ 111, hình 7.18) và các cấu tạo trong Địa hào Kim Tước (lơ 114, hình 7.19). Các cấu tạo này thường nằm trong các địa hào nhỏ hẹp, bị xoay và đổi hướng trong quá trình dịch chuyển ngang cuối Oligocen.

Các bẫy địa tầng (onlaping, pinch-out) Oligocen - Miocen (Play 2+3)

Cĩ nhiều cấu tạo loại này nằm kề áp lên thềm Thanh - Nghệ từ lơ 103 đến lơ 111. Các thân cát nằm kề áp lên mặt mĩng hoặc bất chỉnh hợp nĩc Oligocen chạy dọc theo bên cánh sụt của đứt gãy Sơng Chảy trong phạm vi lơ 103,104 và 105. Tại lơ 104, lơ 111 đã phát hiện thấy một số cấu tạo dạng này khá hấp dẫn (hình 7.16). Tại các địa hào trong lơ 106, 107 hay địa hào Quảng Ngãi cũng cĩ thể tìm thấy các loại bẫy tương tự. Hiện tại, mức độ tài liệu cịn hạn chế và chưa cĩ giếng khoan nào kiểm định khả năng chứa sản phẩm của loại đối tượng vốn cĩ nhiều rủi ro này.

Vùng các cấu tạo liên quan đến hoạt động diapir (Play 3)

Tập trung chủ yếu ở trũng Trung Tâm, trong phạm vi các lơ 109, 110, 111 và 113 (hình 7.8). Tại đây đã phát hiện hàng loạt các cấu tạo vịm cĩ kích thước lớn, nhưng biên độ nhỏ, ít hoạt động đứt gãy. Các cấu tạo này liên quan trực tiếp đến hoạt động sét diapir. Đối tượng chứa là cát kết Miocen muộn và Pliocen. Về mặt cấu trúc, tiềm năng chứa, tiềm năng sinh thì đới này được đánh giá cĩ triển vọng cao. Trên mặt cắt địa chấn cĩ nhiều dị thường biên độ liên quan đến khả năng chứa khí. Phát hiện khí

tại cấu tạo Đơng Fang của Trung Quốc và các cấu tạo khác đã chứng minh cho triển vọng của đới này.

Các đối tượng sơng ngịi, quạt ngầm và turbidit (Play 3)

Cạnh giải diapir trung tâm là vùng phát triển các bẫy địa tầng dạng kênh lạch, các quạt ngầm (submarine fan) và turbidit. Chúng cĩ mặt trong lát cắt Miocen trên - Pliocen dưới và cĩ mặt ở các lơ 108, 109, 110 (hình 7.46), Đơng lơ 111, 112, các lơ 113 &115 (hình 7.7) và ở địa hào Quảng Ngãi lơ 118 (hình 7.24). Phần lớn các đối tượng này chưa cĩ giếng khoan kiểm nghiệm, nhưng chắc chắn sẽ là những đối tượng triển vọng mà trong tương lai phải được quan tâm thích đáng.

Vùng cấu tạo khối xây carbonat (Play 4)

Đối tượng nằm trong phạm vi các lơ từ 113 đến 121, phát triển trên đới nâng Tri Tơn vào thời kỳ Miocen sớm - giữa, bao gồm các cấu tạo khối xây carbonat cĩ kích thước cấu tạo rất lớn, chiều dày khoảng đá vơi chứa khí lên đến hàng trăm mét, độ rỗng và độ thấm rất cao. Tại đây đã cĩ những phát hiện khí rất lớn như đã được trình bày ở mục 5 (hình 7.22 và 7.23). Đáng tiếc, những phát hiện này hiện chưa thể đem vào khai thác vì thành phần khí CO2 cao. Tuy nhiên khi xuống phía Nam của địa luỹ Tri Tơn, thành phần CO2 giảm dần như kết quả hai giếng khoan 120-CS-1X và 121-CM-1X tại lơ 120-121.

Tĩm lại, từ các play và các dạng bẫy chứa nêu trên cĩ thể nĩi rằng chúng đã gắn liền với thời kỳ tách giãn đầu tiên Eocen- Oligocen và các hoạt động đứt gãy, uốn nếp cũng như điều kiện trầm đọng và tích

Chương 7. Bể trầm tích Sơng Hồng và tài nguyên dầu khí

Hình 7.44. Bản đồ các cấu tạo nghịch đảo Miocen (Bạch Long, Hồng Long, Hồng Long) ở lơ 103-107 (theo PIDC, 2004)

tụ trầm tích cho đến nay. Theo đặc điểm nguồn gốc và hình thái, cũng cĩ thể chia thành các nhĩm bẫy chính: khối nhơ mĩng; các nếp lồi; các khối xây carbonat; các bẫy hỗn hợp và bẫy địa tầng thạch học. Hình 7.47 là sơ đồ phân bố các cấu tạo triển vọng dầu khí ngồi khơi bể Sơng Hồng. Tuy nhiên, do mỗi vùng đều cĩ đặc điểm khác biệt nên dẫn đến quan điểm thăm dị các đối tượng khác nhau, cĩ thể tĩm tắt như sau.

• Quan điểm TKTD vùng Tây - Bắc bể

Sơng Hồng (MVHN và lân cận) gồm ba loại là các địa hình mĩng vùi lấp, các vịm trong Oligocen và vịm nghịch đảo Miocen hình 7.48. Chi tiết hơn, phân bố các cấu tạo triển vọng theo tài liệu hiện nay được trình bày trên hình 7.49 cho MVHN và lân cận.

• Quan điểm TKTD khu vực miền Trung và trung tâm bể Sơng Hồng. Do thềm

lục địa đổ dốc dần ra trung tâm bể, chế độ kiến tạo bình ổn hơn và mơi trường trầm đọng biến đổi nhanh từ thềm nước nơng sang sâu, nên mơ hình các bẫy để TKTD cĩ khác hơn phần phía Bắc (Hình 7.50). Đối tượng TKTD chủ yếu là các bẫy vịm khép kín Oligocen-Miocen, các mĩng carbonat vùi lấp, vịm và bẫy địa tầng liên quan đến diapir, quạt cát và các bẫy địa tầng khác.

• Quan điểm TKTD khu vực phía Nam

(Nam lơ 115/116 đến lơ 121). Mơ hình TKTD các bẫy dầu khí tập trung vào các cấu tạo khối xây cácbonat trên địa luỹ Tri Tơn (Hình 7.51), các bẫy địa tầng mà chủ yếu là các quạt cát trong địa hào Quảng Ngãi, các cấu tạo hình hoa hoặc khối xoay đứt gãy trong địa hào Lý Sơn. Các cấu tạo carbonat đã được kiểm nghiệm qua một số giếng khoan và đã phát hiện với khối lượng

Chương 7. Bể trầm tích Sơng Hồng và tài nguyên dầu khí

khí lớn, kèm thành phần CO2 cao, như ở các cấu tạo Sư Tử Biển, Cá Heo, Cá Voi Xanh. Thân cát đầu tiên trong địa hào Quảng Ngãi (cấu tạo Bạch Tuộc) cũng được kiểm nghiệm bằng giếng khoan, kết quả chỉ cho dấu hiệu dầu khí. Cịn các đối tượng trong địa hào Lý Sơn cần được kiểm nghiệm trong tương lai khi cĩ đủ điều kiện thuận lợi.

Một phần của tài liệu Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam - Chương 7 ppt (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)