khơng nhỏ hơn 250,tốt nhất là bằng 300
đường lăn đường lăn thoát nhanh
bk đường cong thoát nhanh đường băng góc giao nhau đoạn thẳng Vị trí đặt đường lăn tắt:
Các đường dẫn máy bay trong thử nghiệm gần như một đường xoắn ốc (giống đường cong chuyển tiếp trong thiết kế đường ơ tơ). Một đường cong ghép khá dễ cấu tạo trên sân bay và bắt đầu tiếp cận với hình dạng của một đường xoắn ốc, đĩ là lý do đường cong ghép được đề nghị sử dụng. Các kết luận thích hợp sau đây được đưa ra như kết quả của các thử nghiệm:
- Máy bay vận tải và quân sự cĩ thể thĩat khỏi các đường băng ở tốc độ khoảng 60 đến 65 km/h trên các mặt đường ướt và khơ một cách thoải mái và an tịan.
- Yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến bán kính rẽ là tốc độ, khơng phải gĩc rẽ hay tiện nghi (sự thoải mái) của hành khách.
- Ở gần đường lăn cĩ liên quan (chỗ nối), đoạn dẫn vào hơi mở rộng rồi từ từ thu lại đến chiều rộng thơng thường của đường lăn. Đoạn vào được mở rộng tạo cho phi cơng chiều rộng lớn hơn khi sử dụng đường lăn tắt.
- Gĩc rẽ tổng nằm trong khoảng từ 30 đến 45 độ cĩ thể được cân nhắc xem xét để thỏa mãn các yếu tố. Gĩc rẽ nhỏ tích hợp hơn do chiều dài đường cong được giảm xuống, tầm nhìn được cải thiện, và giảm sự tập trung là một phần yêu cầu cho các phi cơng. - Mối quan hệ giữa bán kính và tốc độ được biểu diễn thơng qua biểu thức sau
Trong đĩ
V: là vận tốc, tính bằng km/h;
f: là hệ số ma sát (hệ số bám): f=0.13
- Đường cong được biểu diễn trong biểu thức trên với bán kính R2 nên được đặt trước bằng một đường cong bán kính lớn hơn R1 ở các đường lăn tắt cĩ tốc độ từ 50 đến 60 km/h. Đường cong cĩ bán kính lớn hơn là để tạo ra một sự chuyển tiếp dần dần từ một hướng thẳng đến một phần đường cong. Nếu khơng cĩ đoạn cong chuyển tiếp, sự hao mịn lốp đối với các máy bay phản lực vận tải sẽ tăng lên quá cao.
- Chiều dài của đoạn cong chuyển tiếp cĩ thể tính gần đúng theo biểu thức sau:
Trong đĩ
V: là vận tốc, tính theo ft/s;
C: tính được thơng qua thực nghiệm, khoảng 1.3
- Cần phải cĩ một đoạn giảm tốc cho một máy bay sau khi nĩ rời đường băng. Người ta đề nghị cự ly này dựa trên gia tốc giảm trung bình là 3.3 ft/s2. Điều này chỉ áp dụng cho máy bay vận tải. Cho đến khi nhiều thí nghiệm đạt được với loại hoạt động này, cự ly dừng nên được đo từ mép (edge) của đường băng.
22 2 15 V R f 3 1 2 V L CR
TỐN ĐỒ TRA R1, R2 VÀ L1
- Vị trí của các đường lăn tắt phụ thuộc chủ yếu vào thành phần máy bay, tốc độ tiếp cận và tốc độ tiếp đất, điểm tiếp đất (touchdown), tốc độ thốt, gia tốc hãm, đại lượng phụ thuộc lần lượt vào tình trạng bề mặt mặt đường, nghĩa là khơ hay ướt, và số lượng lối thốt (đường lăn tắt).
lực đẩy ngược hoặc lực hãm bánh hoặc kết hợp của cả hai hình thức trên được sử dụng để làm giảm tốc độ tiến về phía trước của máy bay đến vận tốc thốt (khỏi đường băng). Theo các quan sát cơ bản, gia tốc hãm trung bình của một máy bay vận tải trên đường băng là khoảng 5 ft/s2.
- Theo phương pháp đã được đơn giản hĩa, một máy bay được giả thiết chạm đất ở vận tốc bằng 1.3 lần tốc độ mất cân bằng và trọng lượng tương ứng là 85% trọng lượng hạ cánh lớn nhất theo cấu tạo. Thay cho việc tính tốn khoảng cách từ ngưỡng đến điểm tiếp đất, cự ly tiếp đất được giả thiết là một giá trị khơng đổi cho các loại máy bay nào đĩ. Các giá trị tiêu biểu (điển hình) này nằm trong khoảng từ 500 đến 1,500 ft từ ngưỡng đường băng.
- Cự ly này được cộng với cự ly giảm tốc đến tốc độ thốt khỏi đường băng. Mối quan hệ này cĩ thể tính gần đúng theo biểu thức sau:
Trong đĩ:
D là cự ly từ ngưỡng đường băng đến các lối thốt (đường lăn tắt)
Dtd là khoảng cách từ ngưỡng đường băng đến điểm máy bay chạm đất. De là khoảng cách từ điểm tiếp đất đến lối thốt.
- Tổng thời gian chiếm giữ đường băng của một máy bay cĩ thể tính gần đúng theo phương pháp sau. Thời gian chiếm giữ đường băng được chia thành bốn phần:
(1) thời gian bay từ ngưỡng đến điểm tiếp đất của càng chính,
(2) thời gian cần thiết để càng mũi tiếp xúc với mặt đường sau khi càng chính đã tiếp xúc,
(3) thời gian cần thiết để đạt đến vận tốc thốt (khỏi đường băng) tính từ khi càng mũi tiếp xúc với mặt đường và áp dụng các biện pháp hãm phanh, và
(4) thời gian cần thiết để máy bay rẽ vào đường lăn và giải phĩng đường băng (clear runway).
- Đối với thành phần thứ nhất, cĩ thể giả thiết rằng tốc độ tiếp đất nhỏ hơn tốc độ vượt ngưỡng từ 5 đến 8 kn. Gia tốc hãm trong khơng khí là khoảng 2.5 ft/s2. Thành phần thứ hai là khoảng 3s, và thành phần thứ 3 phụ thuộc vào tốc độ thốt. Thời gian để đi
2 2 2 td e e V V D a
ra khỏi đường băng sẽ là khoảng 10s (thành phần thứ tư). Vì vậy tổng thời gian chiếm dụng đường băng tính bằng s (giây) cĩ thể tính gần đúng theo biểu thức sau:
Trong đĩ:
Ri = thời gian chiếm dụng đường băng, s Vot = tốc độ vượt ngưỡng, ft/s
Vtd = tốc độ tiếp đất, ft/s Ve = tốc độ thốt, ft/s
t = thời gian để đi (rẽ) ra khỏi đường băng sau khi đạt đến tốc độ thốt, s a1 = gia tốc hãm trung bình trong khơng khí, ft/s2
a2 = gia tốc hãm trung bình trên mặt đất, ft/s2 Tính tốn bố trí chi tiết đường lăn thốt nhanh Vị trí bố trí đường lăn tắt:
- Đối với máy bay B777-300 cĩ:
Lhctc=2133,6 m=> Lhc=Lhctc.Kh=2133,6x1.193=2545,4 m - Theo ICAO:
Đường lăn cao tốc cần được thiết kế với bán kính ra ít nhất là: + 550 m với mã số là 3 hoặc 4; và
+ 275 m với mã số là 1 hoặc 2; để đảm bảo vận tốc đi ra trong điều kiện mặt đường ẩm ướt là:
93 km/h với mã số là 3 hoặc 4. 65 km/h đối với mã số là 1 hoặc 2.
+ Bán kính phần mở bụng của chỗ rẽ vào đường lăn cao tốc phải đủ cho mở rộng đường lăn và dễ nhận biết kịp thời lối vào và chỗ rẽ ra đường lăn.
+ Đường lăn cao tốc phải chứa một đoạn thẳng trong phần rẽ ra đủ để máy bay từ đường cất hạ cánh ra cĩ thể dừng lại hồn tồn, khơng chiếm chỗ của bất kỳ đường lăn cắt qua nào khác.
+Gĩc giao nhau của đường lăn cao tốc với đường cất hạ cánh khơng lớn hơn 45 độ và khơng nhỏ hơn 25 độ, tốt nhất là bằng 30 độ. 1 2 3 2 2 ot td td e i V V V V R t a a
44m,khi mã chữ E;
38m,khi mã chữ D ;
25m,khi mã chữ C
Tại các chỗ vịng ,chỗ nối tiếp hay nút giao nhau của đường lăn,nơi mặt đường được mở rộng ,chiều rộng của lề khơng nhỏ hơn chiều rộng của lề trên các đoạn đường lăn thẳng kế cận
Hạng mục Loại kích thước Tính tốn theo ICAO Sử dụng thiết kế (m)
Đường lăn chính Dài 4700m 4700m
Rộng 23m 23m Rộng lề 10.5m 10.5m Dốc dọc 1.5% 1% Dốc ngang 1.5% 1,5% Đường lăn vuơng gĩc Rộng 23m 23m Rộng lề 10.5m 10.5m Dốc dọc 1.5% 1% Dốc ngang 1.5% 1.5% Gĩc giao nhau 900 900 Bán kính đường cong 55m 55m
Đường lăn tắt Chiều dài(tính từ ngưỡng) 2256m 2260m Rộng 23m 23m Rộng lề 10.5m 10.5m Gĩc giao nhau 300 300 Bán kính đường cong 550m 550m
Khoảng cách giữa tim đường lăn