V Bộ luật và Luật
BLDS 2015 cần bổ sung Đi u luật liên quan đến qu n tài sản để đảm bảo thực hi n nghĩa vụ dân sự. Theo đó, tại c c văn bản hƣớng dẫn cần có qu định cụ thế c c bi n ph p đảm bảo đối với qu n tài sản theo hƣớng cụ thế hóa qu n tài sản có thể đƣợc đảm bảo dƣới hình thức cầm cố, thế chấp ha bi n ph p kh c khi p dụng vào thực tiễn c c c n bộ ngân hàng thực hi n thống nhất và có cơ sở.
Cần phải qu định cụ thể và hƣớng dẫn rõ ràng v chủ thể ủ qu n và đƣợc ủ qu n là c c c nhân, c c ph p nhân. Mặc dù, có một số quan điểm cho rằng kh i ni m “ngƣời” trong BLDS cần đƣợc hiểu là bao gồm cả ph p nhân và c nhân nhƣng quan điểm nà lại thiếu cơ sở ph p lý rõ ràng để bảo v .
Cần bổ sung qu định v kh i ni m hộ gia đình và hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng v c c tiêu chí x c định hộ gia đình, thành viên hộ gia đình để thống nhất với c c Luật có liên quan nhƣ LĐĐ, Luật nhà ở ….
Cần bổ sung qu định v trình tự, thủ tục mà Tòa n có qu ết định tiếp tục giải qu ết vụ n khi lý do tạm đình chỉ không còn.
V các văn bản dưới Luật
Ngà 29/12/2006, Chính phủ ban hành NĐ 163/2006/NĐ-CP v giao dịch bảo đảm và sau gần 5 năm thực hi n, đến ngà 22/02/2012, Chính phủ tiếp tục ban hành NĐ 11/2012/NĐ-CP v sửa đổi, bổ sung một số đi u của NĐ 163/2006/NĐ- CP v giao dịch bảo đảm (đến ngà 15-5-2021 02 NĐ nà đã hết hi u lực ph p luật) tha thế 02 NĐ nà là NĐ số 21/2021/NĐ-CP ngà 19-3-2021 có hi u lực kể từ ngà 15-5-2021.
V thực hi n chế định thế chấp tài sản và bảo lãnh
Ph p luật dân sự hi n hành đã qu định cụ thể v giao dịch thế chấp tài sản; giao dịch bảo lãnh. Tu nhiên, trong thực tế, hai loại giao dịch nà đang bị lợi dụng
97
làm sai l ch, ảnh hƣởng đến bản chất của nó. Hành vi làm sai l ch giao dịch thƣờng không thể hi n rõ ràng giữa giao dịch thế chấp tài sản với giao dịch bảo lãnh, do nhận thức ph p luật v thế chấp tài sản và bảo lãnh của bên thế chấp, bảo lãnh và bên nhận thế chấp, bảo lãnh chƣa đầ đủ; do ngƣời giải qu ết c c loại vụ vi c nà chƣa quan tâm, tìm hiểu, xem xét đúng bản chất của loại hợp đồng có tranh chấp; do ph p luật qu định có sự chồng chéo.
Qu định trên không phù hợp với qu định của BLDS v bảo lãnh, v thế chấp tài sản, dẫn đến h quả là vi c p dụng ph p luật xử lý tài sản không thống nhất.
Để khắc phục sự mâu thuẫn, chồng chéo trên, BLDS 2015 chỉ qu định chung nhất trong một Đi u luật v c c trƣờng hợp XLTSBĐ (Đi u 299) mà không qu định cụ thể, rõ ràng cho c c trƣờng hợp nhƣ BLDS 2005. Mặt kh c, v phạm vi bảo lãnh theo khoản 3 Đi u 336 BLDS 2015, qu định: “Các bên có thể thỏa thuận
sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”.
V du trì sự hi n hữu của tài sản thế chấp trong tầm kiểm soát
Trong trƣờng hợp không có lý thu ết vật qu n, để có đƣợc TSBĐ trong tầm kiểm so t, đi u ki n cần thiết là tài sản chỉ đƣợc chu ển nhƣợng dƣới sự kiểm so t của bên nhận bảo đảm. Theo khoản 8 Đi u 320 và khoản 4 Đi u 321 BLDS, bên thế chấp không đƣợc b n, tha thế, trao đổi, tặng cho TSTC, khi không đƣợc sự đồng ý của bên nhận thế chấp. Nếu vi phạm qu định thì bên thế chấp bị xem là vi phạm nghĩa vụ của bên thế chấp. hông chỉ hạn chế v qu n định đoạt, mà cả qu n sử dụng, khai th c công dụng của tài sản cũng bị hạn chế. Tại khoản 6 Đi u 321 BLDS, bên thế chấp có qu n cho thuê, cho mƣợn TSTC nhƣng phải thông b o cho bên thuê, bên mƣợn biết v vi c tài sản cho thuê, cho mƣợn đang đƣợc dùng để thế chấp và phải thông b o cho bên nhận thế chấp biết.
V xử lý tài sản thế chấp mà không cần sự hợp tác của bên thế chấp
Vi c giữ đƣợc tài sản trong tầm kiểm so t chỉ là đi u ki n cần cho vi c xử lý tài sản. Để vi c xử lý diễn ra suôn sẻ một khi nghĩa vụ không đƣợc thanh to n, tài sản có thể nằm dƣới thẩm qu n của bên nhận bảo đảm và đƣợc xử lý theo đúng dự định mà không gặp sự khó khăn ha trở ngại nào, đặc bi t là sự cản trở, không hợp t c của bên thế chấp bằng c c hành vi thuần tú vật chất.
98
Ý thức của người đi vay: hi bên bảo đảm không hợp t c để c c TCTD tiến
hành thu giữ tài sản thu hồi nợ, khi đó TCTD làm đƣợc gì, ngoài vi c dùng vũ lực để trấn p, trƣờng hợp ngƣời mắc nợ từ chối giao tài sản, sau khi đã nhận đƣợc đến hai thông b o, thậm chí có th i độ phản kh ng, bất hợp t c. Tuy nhiên trong xã hội có tổ chức và thƣợng tôn ph p luật, qu n dùng vũ lực chỉ đƣợc thừa nhận trong trƣờng hợp cần tự v theo qu định ph p luật. Cần phải sớm hoàn thi n qu định ph p luật theo hƣớng rõ ràng, cụ thể, đơn giản, nhanh chóng XLTSTC và quan trọng nhất là luật phải đặt ra những chế tài v tr ch nhi m dân sự và cả tr ch nhi m hình sự khi bên bảo đảm cố tình không thực hi n nghĩa vụ, không hợp t c có nhƣ thế mới răn đe để vi c XLTSTC đƣợc nhanh chóng, hi u quả.
Theo qu định BLDS 2015 “trước khi XLTSBĐ, bên nhận bảo đảm phải thông báo bằng văn bản trong một thời hạn hợp lý về việc XLTSBĐ cho bên bảo
đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác”. “Một thời hạn hợp lý”, vậ thời hạn hợp
lý là bao lâu, vì thế, theo quan điểm ngƣời viết, khi có NĐ hƣớng dẫn thì NĐ cần qu định cụ thể thời hạn hợp lý trong trƣờng hợp là bao lâu, để tr nh tình trạng mỗi nơi p dụng một thời hạn hợp lý kh c nhau do c ch hiểu kh c nhau, khi đã có qu định thời hạn cụ thể thì c c TCTD sẽ dễ dàng p dụng.
V cơ chế giải qu ết tranh chấp
Để bảo v qu n và lợi ích cho Ngân hàng cũng nhƣ ngƣời va đối với TSTC thì ph p luật cần có những qu định thống nhất, rõ ràng v nghĩa vụ đăng ký ở cơ quan đăng ký bảo đảm.
Ngày 01/9/2017 vừa qua, Chính phủ đã ban hành NĐ 102/2017/NĐ-CP v đăng ký bi n ph p bảo đảm. Có hi u lực thi hành từ ngà 15/10/2017 và tha thế NĐ 83/2010/NĐ-CP ngà 23/7/2010 của Chính phủ v đăng ký giao dịch bảo đảm. Theo đó, một số nội dung đ ng chú ý trong NĐ nà nhƣ sau:
Về các biện pháp bảo đảm phải đăng ký, theo khoản 1 Đi u 4 NĐ qu định
gồm: (i) Thế chấp qu n sử dụng đất; (ii) thế chấp tài sản gắn li n với đất trong trƣờng hợp tài sản đó đã đƣợc chứng nhận qu n sở hữu trên Giấ chứng nhận qu n sử dụng đất, qu n sở hữu nhà ở và tài sản kh c gắn li n với đất; (iii) cầm cố tàu ba , thế chấp tàu ba ; (iv) thế chấp tài sản.
99
Về các biện pháp bảo đảm được đăng ký khi có yêu cầu, khoản 2 Đi u 4 qu
định gồm: (i) Thế chấp tài sản là động sản kh c; (ii) thế chấp tài sản gắn li n với đất hình thành trong tƣơng lai; (iii) bảo lƣu qu n sở hữu trong trƣờng hợp mua b n tài sản gắn li n với đất, tài sản gắn li n với đất hình thành trong tƣơng lai; mua b n tàu ba , tàu biển; mua b n tài sản là động sản kh c có bảo lƣu qu n sở hữu.
Về nguyên tắc đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, Đi u 7 NĐ
qu định nhƣ sau: (i) Vi c đăng ký bi n ph p bảo đảm bằng qu n sử dụng đất, tài sản gắn li n với đất, tàu ba , tàu biển đảm bảo ngu ên tắc nội dung kê khai và c c giấ tờ trong hồ sơ đăng ký phù hợp với thông tin đƣợc lƣu giữ tại cơ quan đăng ký. Cơ quan đăng ký không đƣợc êu cầu nộp thêm bất cứ giấ tờ gì mà ph p luật không qu định trong hồ sơ; không đƣợc êu cầu c c bên ký kết hợp đồng sửa lại tên hợp đồng bảo đảm, nội dung hợp đồng bảo đảm, nếu không thuộc trƣờng hợp sai sót do lỗi kê khai của ngƣời êu cầu đăng ký; (ii) Vi c đăng ký bi n ph p bảo đảm bằng tài sản là động sản kh c đƣợc thực hi n trên cơ sở nội dung tự kê khai trên phiếu êu cầu đăng ký, đồng thời ngƣời êu cầu đăng ký chịu tr ch nhi m trƣớc ph p luật v tính hợp ph p và chính x c của c c thông tin kê khai trong phiếu êu cầu đăng ký; (iii) Thông tin v bi n ph p bảo đảm đã đăng ký đƣợc lƣu giữ trong sổ đăng ký, cơ sở dữ li u và H thống dữ li u quốc gia v bi n ph p bảo đảm. Cơ quan đăng ký có tr ch nhi m cung cấp thông tin v bi n ph p bảo đảm đã đăng ký theo êu cầu của c nhân, ph p nhân, hộ gia đình.
Một số nội dung tại NĐ 102/2017/NĐ-CP nêu trên nhƣ một trong số những bi n ph p giúp vi c XLTSBĐ nhanh chóng và an toàn. Tu nhiên, NĐ vẫn còn giao cho nhi u cơ quan đầu mối trong quản lý cung cấp thông tin v bi n ph p bảo đảm (Giao thông vận tải, Tài ngu ên môi trƣờng, …) tr nh trƣờng hợp bị mù mờ thông tin. H thống đăng ký giao dịch bảo đảm cần phải tập trung tại một cơ quan đầu mối thực hi n đăng ký để đƣợc thống nhất và có trang thông tin đi n tử ph p lý v tài sản nà để Ngân hàng có thể tru cập, nắm bắt thông tin cần thiết, đảm bảo qu n lợi của c c bên trong c c giao dịch. Có nhƣ vậ vi c XLTSTC trong c c tranh chấp HĐTD Ngân hàng mới có thể đƣợc giải qu ết nhanh chóng và hi u quả.
100
V thủ tục tố tụng
Hi n na trong thủ tục tố tụng dân sự giải qu ết tranh chấp HĐTD có liên quan đến XLTSTC của Ngân hàng còn chƣa thật sự linh hoạt. Bên cạnh đó trình tự, thủ tục giải qu ết tranh chấp cũng cần phải sửa đổi đơn giản hơn nếu xét thấ đã đầ đủ tài li u, chứng cứ thì Tòa n cần giải qu ết nga cho đƣơng sự để tạo đi u ki n cho c c bên kinh doanh, sản xuất. Trình tự thủ tục giải qu ết n tại Tòa n thƣờng kéo dài từ 03 đến 05 th ng (đối với tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại), từ 06 đến 08 th ng (đối với tranh chấp dân sự), hoặc có thể kéo dài hơn nữa, do phải trải qua c c khâu nhƣ: Thụ lý, nghiên cứu hồ sơ, x c minh, thu thập tài li u, chứng cứ để tiến hành hòa giải, nếu hòa giải không thành thì tiến hành xét xử theo qu định. Đến khi bản n hoặc qu ết định của Tòa n có hi u lực ph p luật thì phải chờ Cơ quan thi hành n tiến hành giải qu ết cho ngƣời có đơn êu cầu thi hành n. Chính vì nhi u thủ tục, dẫn đến tình trạng hoạt động kinh doanh, sản xuất của c c bên bị ảnh hƣởng nhi u theo chi u hƣớng bất lợi. Vì vậ , để bảo v qu n và lợi ích hợp ph p của c c đƣơng sự thì cơ quan chức năng cần phải nghiên cứu, xâ dựng h thống ph p luật mà ở đó tù từng trƣờng hợp, cần qu định thời hạn hợp lý nhƣ nới rộng thêm thời hạn giải qu ết c c tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại đối với c c vụ n có tính chất phức tạp, nhi u đƣơng sự, ở nhi u chỗ kh c nhau, cố tình giấu địa chỉ hoặc cần qu định rút ngắn thời gian, thủ tục giải qu ết đơn giản, nhanh chóng… mà hi u quả vẫn đảm bảo đƣợc lẽ phải, chân lý của cuộc sống nhƣng đúng qu định ph p luật.
Các đ xuất khác
Từ những phân tích nhƣ trên, cho ta thấ thực trạng giải qu ết tranh chấp còn có nhi u vƣớng mắc, khó khăn, bất cập nhất định. Nên ngƣời viết có một số ý kiến đ xuất nhƣ sau:
Tạo ra một cơ chế mở cho hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng nhƣ vi c va vốn để làm ăn của ngƣời dân.
Ngân hàng nhà nƣớc kiến nghị Bộ Tƣ Ph p và Tòa n nhân dân Tối cao thống nhất đƣờng lối xét xử không coi vi c thế chấp, cầm cố bằng tài sản của bên thứ ba là vô hi u.
101
Sửa đổi c c qu định v cầm cố tài sản, Đi u 10 của Luật Nhà ở năm 2014 cần đƣợc sửa đổi, theo hƣớng mở rộng cả qu n cầm cố nhà ở cho chủ sở hữu, đồng thời qu định chi tiết v cầm cố nhà ở. Tƣơng tự, tại Đi u 167 Luật Đất đai năm 2013 cũng cần sửa đổi theo bằng vi c cho phép c c chủ thể có qu n sử dụng đất làm tài sản cầm cố.
Qu định c c loại tài sản đặc bi t nhƣ tàu ba , tàu biển… cần thống nhất trong vi c p dụng bi n ph p cầm cố ha thế chấp. Nếu những tha đôi nà đƣợc tiến hành, sẽ kích thích hoạt động va của c c ngân hàng thƣơng mại hơn nữa.
Ngân hàng nhà nƣớc kiến nghị Chính phủ, Quốc hội ban hành qu định, hƣớng dẫn đảm bảo qu n lợi của c c Tổ chức tín dụng trong trƣờng hợp tài sản bảo dảm bị cầm giữ; chỉ đạo cơ quan chức năng xâ dựng h thống quốc gia để công khai c c thông tin v tình trạng ph p lý của tài sản.
Cần tăng cƣờng Thẩm ph n mới, có chu ên môn, nghi p vụ sâu v giải qu ết c c tranh chấp ph t sinh từ HĐTD có liên quan đến XLTSTC.
C c cơ quan chức năng có thẩm qu n cần rà so t lại toàn bộ c c văn bản qu định ph p luật liên quan đến vi c giải qu ết tranh chấp ph t sinh từ HĐTD có liên quan đến XLTSTC
Qu n lợi của c c bên trong vi c XLTSBĐ.
Cần phải nâng cao năng lực chu ên môn, nghi p vụ của c n bộ tín dụng Ngân hàng.
Đẩ mạnh công t c tu ên tru n để nâng cao nhận thức, tr ch nhi m của doanh nghi p, của từng c nhân trong xã hội
Qua qu trình thực tiễn giải qu ết tranh chấp HĐTD có liên quan đến XLTSTC tại TAND hai cấp tỉnh Đồng Th p, nhận thấ , ngu ên nhân xả ra tranh chấp, do một phần nhận thức, tr ch nhi m của doanh nghi p, ngƣời dân chƣa cao. Vì vậ , đi u đ ng quan tâm, đ ng lƣu ý và đặc bi t quan trọng là cơ quan chức năng phải có bi n ph p hi u quả để nâng cao nhận thức, nâng cao tr ch nhi m của c c doanh nghi p, từng c nhân trong xã hội. Để làm đƣợc đi u đó, cơ quan chức năng cần phải đẩ mạnh công t c tu ên tu n rộng rãi v qu định ph p luật đến từng địa
102
phƣơng, doanh nghi p, gia đình, c nhân. Bên cạnh đó mỗi doanh nghi p, c nhân trong xã hội phải tự mình nâng cao nhận thức, tr ch nhi m đối với xã hội thông qua chính s ch của Nhà nƣớc, s ch b o và trên phƣơng ti n thông tin đại chúng kh c.
Cơ quan có thẩm qu n, TCTD tạo đi u ki n, mở rộng cho doanh nghi p, c nhân va vốn tham dự c c hội thảo v va vốn Ngân hàng, tu ên tru n kiến thức