7. Khung lý thuyết
1.2.1 Tổng quan nghiên cứu
1.2.1.1 Nhóm các nghiên cứu về tổ chức h i
Có thể khẳng định ngày càng xuất hiện nhiều các nghiên cứu về “t chức h i”
trên phạm vi thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Các nghiên cứu này chủ yếu xoay quanh các cụm chủ đề ch nh: xã hội dân sự, tổ chức phi ch nh phủ NGO , tổ chức phi lợi nhuận NPO , tổ chức xã hội, khu vực thứ a, tổ chức xã hội tự nguyện, mạng lƣới xã hội… Trong mọi trƣ ng hợp, các nhà nghiên cứu đều đồng ý rằng các tổ chức xã hội
ch nh thức hay không ch nh thức có đ ng ký hoạc không đ ng ký có vai tr trung tâm trong ch m vấn đề này [4].
Ngay từ n m 1994, C.Beaulieu viết về sự xuất hiện của các tổ chức xã hội mới xuất hiện đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, về nguồn gốc xã hội của nh ng ngƣ i sáng lập và lý do thúc đẩy họ thành lập tổ chức [58, tr 26]. Riêng tại khu vực Đông Nam Á, trong khoảng gần hai chục n m qua đã có nhiều các nghiên cứu về “tổ chức xã hội”. Có thể dẫn ra các v dụ điển hình nhƣ: Phân t ch của M.A.S Hikam n m 1995 về “Nhà nƣớc, ch nh trị cơ sở và xã hội v n minh: một nghiên cứu về các phong trào xã hội trong thể chế mới ở Indonesia 1985 - 1994 . Đến n m 1998 Tornquist đã công ố nghiên cứu về chủ đề “dân chủ hóa: từ xã hội công dân và vốn xã hội đến liên kết ch nh trị và sự ch nh trị hóa” sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu trƣ ng hợp ở Inddonesessia, Philipines.
N m 1997, Laothamatas qua nghiên cứu của mình đã đƣa ra nhận định về nh ng ƣu và m t mạnh của nh ng tổ chức xã hội so với các tổ chức khác. Trong đó m t mạnh của các tổ chức phi ch nh phủ NGO là ở khả n ng gần gũi ngƣ i nghèo và mức độ tham gia cao của ngƣ i dân. Các NGO thƣ ng tỏ ra linh hoạt, th ch ứng và t ch cực iến đổi. Các tổ chức xã hội cũng có vai tr quan trọng trong phát huy quyền dân chủ [59].
Đến n m 2000 Koh và Ling đã công ố tuyển tập “ mối quan hệ nhà nƣớc – xã hội ở Singapore [60]. Tiếp đến vào n m 2003, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc công ố cuốn “ Ch nh sách xã hội Trung Quốc” do Yang Tuan chủ iên, trong đó có một ài nghiên cứu về tổ chức phi lợi nhuận trong phúc lợi [61]
N m 2002, Wischermann và cộng sự đã khái quát nên nh ng lý do tạo nên m t t ch cực của các “tổ chức xã hội” chủ yếu: 1 khả n ng tập trung vào nh ng mục tiêu nhỏ, nhất định để đảm ảo t nh tập trung, hiệu quả. T nh linh hoạt làm việc ở v ng sâu xa dài ngày điều mà các tổ chức nhà nƣớc t khi làm đƣợc ; 2 phát huy t nh dân chủ, vai tr làm chủ của nhân dân do các tổ chức phi ch nh thức đề cao tinh thần tham gia của ngƣ i dân; 3 Các tổ chức xã hội có khả n ng tiếp cận và chấp nhận tri thức ản địa, khiến cac tổ chức này có khả n ng hiểu iết thực sự về ngƣ i ị thiệt th i; 4 Các tổ chức xã hội đóng vai tr xúc tác làm cho ngƣ i ra quyết định có thể n m t đƣợc nh ng quan tâm của ngƣ i nghèo. Từ đó thúc đẩy dân chủ cơ sở; 5 các tổ chức xã hội t ị rang uộc quá ch t vào các giáo điều phát triển nhƣ các tổ chức đƣợc tài trợ ch nh thức của ch nh phủ. Nhân viên của họ vì thế mà n ng động hơn với nh ng thử nghiệm. Họ thƣ ng đóng vai tr tiên phong hay chất xúc tác [5].
Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khác đã nêu lên nh ng nhƣợc điểm, thể hiện sự hoài nghi về khả n ng của các tổ chức xã hội có thể thực sự tới với ngƣ i nghèo, khả n ng
đóng góp của chúng vào việc phát huy dân chủ và về mức độ dân chủ trong quá trình ra quyết định nội ộ tổ chức. Có nhiều ằng chứng thực nghiệm không ủng hộ nhận định rằng các NGO làm việc có hiệu quả ở cấp địa phƣơng và có lợi cho nh ng ngƣ i nghèo nhất. Một số tác giả cho rằng nếu nhƣ các NGO với tới đƣợc nh ng ngƣ i nghèo nhất thì thực ra cũng chỉ tiếp cận kiểu nhỏ giọt từ trên xuống, hệt nhƣ cái thực tế mà ch nh các NGO đã phản đối [4].
Rueland và Ladavalay trong một nghiên cứu về hiệp hội địa phƣơng ở Thái Lan (1993) [63, tr 14] chỉ ra ảnh hƣởng của các tổ chức này ở địa phƣơng rất hạn chế , t hơn nhiều nh ng gì ngƣ i ta mong đợi an đầu khi xem x t sự mở rộng và phát triển thành viên nhanh chóng của chúng. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra không phải mọi NGO đều là NGO. Thực tế tại Philipines, nhiều tổ chức trong làn sóng thành lập đầu thập niên 1990 chỉ là NGO “dởm”. Chúng đƣợc thành lập ra cốt để kiếm tài trợ và gây ảnh hƣởng trong ch nh trị. Điều này cũng đã đƣợc quan sát thấy ở miền nam Việt Nam trƣớc n m 1975 [7, tr 26].
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về “t chức h i” cũng đƣợc ra đ i từ rất sớm, và đƣợc phát triển mạnh m kể từ nh ng n m thập niêm 90 của thế kỷ 20.
Ngay từ n m 1984, Từ Chi đã cho công ố công trình nghiên cứu “Cơ cấu t chức của làng Việt C truyền”. M c d trong tác phẩm của mình ông không nói trực tiếp đến thuật ng “t chức h i” nhƣng ên trong nội hàm nghiên công trình này ông lại đề cập rất rõ n t về cơ cấu, tổ chức xã hội của làng Việt cổ ở B c Bộ.Theo ông, làng Việt cổ truyền trƣớc cách mạng tháng Tám 1945 là một sinh thể phức tạp, một dạng cấu trúc với nhiều quan hệ xen cài, vừa đối nghịch, vừa ổ sung lẫn nhau. Từ Chi đã men theo một số chiều k ch để “thám hiểm” một ngôi làng B c Bộ: địa vực, huyết thống, nghề nghiệp, lớp tuổi,… Từ chiều k ch nghề nghiệp và lớp tuổi, tác giả rút ra một thực tế: tồn tại ên trong mỗi ngôi làng là một mạng các loại hình tổ chức - các phe, phƣ ng, hội, giáp - vốn là các tổ chức tự nguyện, hình thành do nhu cầu liên kết nghề nghiệp hay nhằm thỏa mãn tâm l ình đẳng của ngƣ i tiểu nông. [8, tr 28].
Tiếp sau công trình nghiên cứu của Từ Chi về làng Việt, liên quan đến “tổ chức xã hội” là sự xuất hiện hàng loạt các tác phẩm khoa học nghiên cứu về “tổ chức xã hội dân sự” kể từ sau thập niên 90 của thế kỷ 20. Tiểu luận “Tìm hiểu về khái niệm xã hội công dân” 1991 của Nguyễn Kiến Giang NKG là có thể đƣợc xem là công trình tiên phong trong giới thiệu lý thuyết xã hội dân sự [9].
Th i gian gần đây xuất hiện nhiều hơn nh ng nghiên cứu hƣớng về mục đ ch giới thiệu lý thuyết. Trong khuôn khổ của một ài áo khoa học có thể kể đến: M t số quan
niệm c điển về h i dân sự của Trần H u Quang [10], X h i dân sự: hái niệm và các vấn đề của B i Quang Dũng [11], X h i dân sự: tính đặc thù và vấn đề ở Việt Nam
của Hồ Bá Thâm [12], X h i công dân và h i dân sự: từ Ari tot đến H ghen của trần Tuấn Phong [13], Tìm hiểu hái niệm h i dân sự của Nguyễn Nhƣ Phát [14, tr 3-8],
Khung tư duy nhận thức về h i dân sự (Võ Khánh Vinh) [15, tr 3 -7], Nhà nước pháp quyền X h i dân sự với vấn đề quyền và nghĩa vụ công dân của Phạm Thị Ngọc Trầm [16, tr 3 – 9]. Tất cả các nghiên cứu này đều có điểm chung là chủ yếu đề cập một cách sơ lƣợc các ý niệm cơ ản liên quan đến thuật ng “xã hội dân sự”. Trong đó nội dung khái niệm trở thành cơ sở để tác giả đi vào triển khai nh ng vấn đề cụ thể mà không có sự tìm t i lý thuyết mới.
Thuộc về nhóm này, gây chú ý hơn cả là tiểu luận Bàn về h i dân sự của Nguyễn Trần Bạt [17]. Theo Nguyễn Trần Bạt “xã hội dân sự, hiểu một cách đơn giản nhất là xã hội phi nhà nƣớc, ở đó, mối quan hệ gi a con ngƣ i với nhau dựa trên sự tự thảo luận và tạo ra sự đồng thuận trên các vấn đề của cuộc sống mà không cần có sự can thiệp của nhà nƣớc”. Tiếp đến, ông cố g ng phân iệt 2 khái niệm: xã hội dân sự và xã hội công dân - chủ yếu x t trên mối quan hệ của chúng với nhà nƣớc: “X h i công dân là h i c li n quan chặt chẽ với nhà nước với pháp luật còn h i dân sự là h i tự n hông lệ thu c vào nhà nước”.
Nhiều học giả, Nguyễn Mạnh Cƣ ng cho rằng, phạm tr “xã hội dân sự” tuy đƣợc “nhập cảng” từ phƣơng Tây, nhƣng một số nội dung cụ thể của nó đã tồn tại ở Việt Nam. Nguyễn Mạnh Cƣ ng viết: “Ngay từ xa xƣa t nh cộng đồng, làng xã, tình làng nghĩa xóm, yêu thƣơng đ m ọc lẫn nhau đã mang đ c trƣng rõ n t của truyền thống giá trị v n hóa, niềm tin, t nh cộng đồng, chia sẻ trách nhiệm vì các công việc chung. Đó là nh ng giá trị cơ ản của xã hội dân sự đã tồn tại hàng nghìn n m ở nƣớc ta” [18]. Điều này có phần nào đó tr ng khớp với ý tƣởng và nh ng phân t ch mà Từ Chi trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra trƣớc đó về sự tồn tại của môi trƣ ng xã hội dân sự trong công đồng nông thôn Việt Nam từ lâu đ i.
Trong nghiên cứu của mình B i Mạnh Dũng cũng dựa vào quan điểm của các học giả nƣớc ngoài khi họ nghiên cứu về cấu trúc cổ truyền của làng xã đồng ằng B c Bộ để khẳng định sự hiện tồn của cái gọi là đ i sống dân sự trong chiều dài lịch sử: “Ngƣ i ta phát hiện trong làng xã Việt vào thập niên 40 của thế kỷ trƣớc tồn tại vô số các hình thức tổ chức "phi ch nh thức" hội, phƣ ng... , ên cạnh các tổ chức "ch nh thức" (Gourou, 2003)... Đó là cơ sở để tác giả lập luận: “Sự có m t của các hình thức tổ chức tự nguyện đó iểu hiện vị thế nhất định của nông dân Việt Nam trong th i k ấy: họ không phải là ngƣ i nông nô hay ngƣ i nông dân án tự do trong các lãnh địa trung cổ,
mà là "ngƣ i nông dân tự do" sống gi a một xã hội gồm nh ng tiểu nông tƣ h u, trong nh ng làng xã t nhiều có t nh tự trị trong quan hệ với ch nh quyền quân chủ”[11]. Nhƣ vậy, trong nghiên cứu này của mình, tác giả đã đề cập tới thuật ng “tổ chức xã hội ch nh thức” và “tổ chức xã hội phi ch nh thức”. Trong đó đ c iệt nhấn mạnh đến nh ng vai tr nhất định của các tổ chức phi ch nh thức đối với việc thể hiện vị thế của ngƣ i nông dân trong lịch sử.
Lối nhìn này c n đƣợc thể hiện trong công trình Quan hệ giữa nhà nước và h i dân sự Việt Nam: lịch sử và hiện tại của đồng tác giả Lê V n Quang và V n Đức Thanh [19]. Họ khẳng định, sau nh ng th ng trầm lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, vẫn thấp thoáng một đ i sống dân sự trong các làng Việt B c Bộ cổ truyền. Trong trƣ ng hợp này, hƣơng ƣớc là dấu hiệu tin cậy. Vì nó nói lên n ng lực tự quản của cộng đồng tiểu nông trong điều kiện làng xã B c Bộ kh p k n.
Một đóng góp quan trọng cho chủ đề tổ chức xã hội, tác giả B i Thế Cƣ ng [4] đã có 1 ài viết mang tên “các tổ chức xã hội ở Việt Nam”. Có thể nói đây là tác phẩm mang tính khái quát cao khi mà tác giả đã có nh ng phân định thế nào là “tổ chức xã hội” một các rõ ràng với việc đi tìm hiểu tình hình nghiên cứu về các tổ chức xã hội trên thế giới và tại Việt Nam. Từ đó tác giả đã chỉ ra nh ng nhóm tổ chức xã hội đang tồn tại ở Việt Nam cũng nhƣ các dấu hiệu đ c trƣng của chúng.
Th i gian gần đây, các nghiên cứu về “t chức h i” t đầu xuất hiện thêm các thuật ng mới “t chức h i”, “t chức h i tự nguyện”, “t chức h i phi chính thức” t chức phi chính phủ (NGO)….
Liên quan đến thuật ng “các tổ chức xã hội tự nguyện” cần phải kể đến công trình nghiên cứu “Các t chức h i tự nguyện ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng: Li n ết và trao đ i h i” của nhóm tác giả Đ ng Việt Phƣơng và B i Quang Dũng đã v ra một ức tranh khái quát về các tổ chức xã hội ở nông thôn Việt Nam trong th i k đổi mới. Điểm đáng chú ý của nghiên cứu này là nhóm tác giả đã dựa vào sự hoạt động của mạng lƣới các tổ chức xã hội tự nguyện ở xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh B c Ninh để khái quát nên cái gọi là “xã hội t nh” của ngƣ i nông dân. Mạng lƣới các tổ chức xã hội mang t nh chất phi nhà nƣớc này ch nh là “không gian dân sự”, nơi ngƣ i nông dân thực hành hàng ngày các liên kết và trao đổi xã hội.
C ng mối quan tâm đến tổ chức xã hội phi ch nh thức ở nông thôn, trong nghiên cứu “mạng lƣới tổ chức phi ch nh thức ở nông thôn trong ối cảnh kinh tế thị trƣ ng” (Bài viết trong khuôn khổ đề tài “Toàn cầu hóa và ản s c làng Việt ở miền B c”, do Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ của nhóm tác giả Mai V n Hai và
Ngô Thị Thanh Quý, nhóm tác giả cũng t đầu từ việc mô tả khái quát về các tổ chức xã hội phi ch nh thức ở nông thôn hiên nay, sau đó chỉ ra ý nghĩa tồn tại của các tổ chức này đối với đ i sống làng xã hiện nay v.v [22]… Nhƣ vậy, nghiên cứu này đã chỉ đƣợc vai tr của các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông thôn đồng ằng sông Hồng một cách khái lƣợc đối với đ i sống v n hóa tinh thần của ngƣ i dân nông thôn. Tuy nhiên, nghiên cứu s hoàn thiện hơn nếu nhóm tác giả có nh ng phân t ch chi tiết và mô tả cụ thể hơn về nh ng tác động đem lại của mạng lƣới tổ chức phi ch nh thức đối với tổng thể các m t đ i sống nhƣ hoạt động kinh tế, đ i sống v n hóa tinh thần, đ i sống ch nh trị... Nghiên cứu về mạng lƣới tổ chức xã hội không thể nào ỏ qua vốn xã hội ởi mối liên hệ đ c iệt gi a chúng. Trong ài viết “Vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam đƣơng đại” [23] Một nghiên cứu trƣ ng hợp xã Giao Tân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định của tác giả Nguyễn Thị Minh Phƣơng đã có nh ng phát hiện khá thú vị về mối liên hệ gi a các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông thôn Giao Tân, Giao Thủy Nam Định với việc hình thành nên vốn xã hội. Theo tác giả, hiện đã hình thành một mạng lƣới xã hội khá phong phú đa dạng ở xã đây. Tuy nhiên tác giả đã đi đến một phát hiện nghịch chiều khi xem x t ở kh a cạnh chất lƣợng của vốn xã hội. Và vốn xã hội đƣợc hình thành ở đây ƣớc đầu mới chỉ tạo ra nh ng liên kết củng cố về m t tình cảm mà chƣa có vai tr trong phát triển kinh tế địa phƣơng. “Nếu nhìn theo góc độ tình cảm, tƣơng trợ lẫn nhau thì có l cộng đồng này giàu có vốn xã hội. Nhƣng nếu nhìn theo góc độ t ng trƣởng, đa dạng hóa nghề nghiệp, việc làm, chuyển đổi cấu trúc xã hội nông nghiệp, nông thôn thì có l vốn xã hội chƣa thực sự mạnh. Vốn xã hội hiện tại chƣa đủ sức để tạo nên nh ng cú h ch kinh tế từ ên trong”
Trong một ài viết trên tạp ch Cộng Sản số 18 n m 2008, với tự đề “Tiếp cận