Đối với hoạt đ ng thăm hỏi gia quyến

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 93)

7. Khung lý thuyết

2.2.2.2 Đối với hoạt đ ng thăm hỏi gia quyến

Nếu nhƣ đối với hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình cũng nhƣ tìm kiếm và giới thiệu việc làm, các tổ chức phi ch nh thức thể hiện vai tr c n m nhạt thì đến hoạt động th m hỏi, động viên lẫn nhau trong lúc khó kh n hoạn nạn lại cho thấy t nh nổi ật của mạng lƣới này. Tại Liên Hoà, các hoạt động th m hỏi, giúp đỡ lẫn nhau ằng yếu tố tinh thần khi g p khó kh n hoạn nạn hay có chuyện vui trở nên rất phổ iến. Chỉ x t riêng mạng lƣới các tổ chức phi ch nh thức, theo kết quả phỏng vấn sâu 14 tổ chức này thì cho thấy việc tổ chức th m hỏi, động viên gia đình thành viên là một trong nh ng hoạt động ch nh yếu. Hầu nhƣ tất cả các tổ chức này đều xuất hiện hoạt động này. Theo

một thành viên của TLGTQ thì trong việc th m hỏi các thành viên và gia quyến đã có quy định rõ ràng cho từng trƣ ng hớp cụ thể:“Khi trong t c gia đình nào c việc hiếu như tang ma bốc m hay việc hỷ như cưới g thi đỗ đại học tân gia… thì t đều cử đại diện đến chia buồn hay chia vui với gia đình gia chủ. Hình thức thăm hỏi thì còn tùy thu c vào sự iện. Ví dụ nhà ai c người ốm thì đại diện t li n gia sẽ đến thăm hỏi hoặc c hi tất các các thành vi n trong t đều đi. Với trường hợp này thì quà thăm người ốm (ph i là ốm đi viện) sẽ là cân đường h p sữa (sữa ông thọ) và phong bỳ 50 . Đây là quy định rồi. Còn nếu nhà ai c đám cưới thì t li n gia t chức đến trước 1 ngày để chia vui với gia đinh o mừng bằng tiền mà các nhân ai muốn thì mừng tiền ri ng. Sau đ là em gia đình đ c cần hỗ trợ gì về mặt t chức thì t sẽ họp lại là đứng ra giúp đỡ.” (Nam, 58 tu i TLGTQ)

Và tất nhiên rằng việc th m hỏi này chỉ mang yếu tố tinh thần là ch nh nhƣng nó lại có vai tr vô c ng to lớn trong việc g n kết các thành viên trong tổ chức cũng nhƣ th t ch t hơn tình làng nghĩa xóm. Từ đó, phần nào s làm t ng sự tin tƣởng lẫn nhau trong cộng đồng. Điều kiện cần để tạo vốn xã hội trong khu vực nông thôn hiện nay. Tr chuyện với một thành viên của hội đồng ngũ, chúng tôi đƣợc iết ông này có quê ở Ninh Bình nhƣng lấy vợ và lập nghiệp luôn tại xã Liên H a. Điều đáng nói là ở nơi sinh sống hiện tại ông không hề có à con họ hàng ên nội mà chỉ hoàn toàn là họ nhà Ngoại ên vợ . Tuy nhiên trong quá trình sinh sống, ông đã tạo cho mình một mối dây liên kết xóm làng ền ch t và đồng th i cũng nhận đƣợc sự trợ giúp của ngƣ i làng khi gia đình có các sự kiện hay công việc lớn.“Các cụ nhà ta vẫn b o “Bán anh em a mua láng giềng gần” mà cháu. Bác lấy vợ về đây từ năm 1986 qu bác ở tận Ninh Bình cách đây mấy trăm cấy số. Về đây ở rể n n ngoài anh em nhà vợ ra bác o c ai là họ hàng thân thích hác. Nhưng may mắn là bác c những người láng giềng rất từ tế và tình c m. Khi nhà mình c công c việc chẳng hạn cháu ạ thì hàng m người ta đều đến chơi và hỏi han rồi đại diện mấy t chức mà bác tham gia nữa… n n c m thấy rất vui mà c m đ ng. C m thấy tuy mình sống a qu nhưng tình làng nghĩa m vẫn làm cho mình thấy ấm áp lắm” (Nam 54 tu i h i đồng ngũ)

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các ứng xử của ngƣ i Việt Nam chủ yếu theo khuôn mẫu truyền thống, điều này càng trở nên đậm n t ở nông thôn. Câu tục ng „bán anh em xa, mua láng giềng gần” hầu nhƣ trở thành phƣơng châm sống của ngƣ i dân nơi thôn quê. Do đó, trong các sự kiện sinh hoạt của đ i sống ngƣ i dân hàng ngày nhƣ việc hiếu, hỷ thƣ ng thu hút đông đảo các thành viên tham gia.

Trong trƣ ng hợp một gia đình khi có sự kiện hiếu hay hỷ mà có dân làng đến đông, đại diện nhiều tổ chức đến th m hỏi thì s đƣợc nhìn nhận ằng thái độ t ch cực, đƣợc đánh giá là có quan hệ rộng và s nhận đƣợc nhiều sự nể trọng của mọi ngƣ i xung quanh.

Có thể nói các hoạt động th m hỏi ngƣ i ốm, viếng đám tang, mừng đám cƣới, đám đầy tháng, mừng tân gia… là cách để ngƣ i dân tham gia và duy trì các quan hệ xã hội ở làng. Sự tham gia này có thể ằng vật chất hay chỉ đơn giản là l i đồng viên ằng tinh thần giống nhƣ một sự đầu tƣ mà ên trong nó ao hàm sự liên kết và trao đổi gi a các thành viên theo nguyên t c “c đi c lại”. Đây là một điều kiện quan trọng để hình thành nên vốn xã hội trong cộng đồng dân cƣ nông thôn. Về m t ản chất, vốn xã hội là một loại vốn đ c iệt ởi một khi nó càng đƣợc sử dụng nhiều thì lại càng phát triển mạnh, và một khi t đƣợc sử dụng thì s ị mai một dần đi15. Do đó, để tạo đƣợc vốn xã hội thì thƣ ng xuyên phải có sự “đầu tƣ” có thể ằng yếu tố kinh tế hay phi kinh tế. Trong trƣ ng hợp này, việc th m hỏi thành viên và gia quyến của các tổ chức trong mạng lƣới phi ch nh thức một cách thƣ ng xuyên và phổ iến là một trong nh ng yếu tố thiết yếu giúp tạo dựng và phát triển vốn xã hội nơi đây.

Có l câu nói quen thuộc “c đi c lại mới toại lòng nhau” hay nhƣ “ông mất chân giò bà thò chai rượu” đã trở thành phƣơng châm sống từ lâu của ngƣ i dân trong cộng đồng. Một thành viên tổ chức cho iết: “Cái nhà ông M rất là ông áo trong thôn m này ai c việc gì vợ chồng ông cũng hông nề hà mà ắn áo l n giúp đỡ. N n vì thế mà vừa rồi cưới thằng con trai út nhà ông ấy mọi người đến phụ giúp rất vui vẻ và đầy

đủ: từ dọn dẹp nhà cửa mua thực phẩm nẫu cỗ…Người ta ăn ở c trước c sau như thế được đáp lại như vậy là ứng đáng rồi (Nữ 48 tu i TLGTQ).

Theo lý thuyết lựa chọn hợp lý thì trong trƣơng hợp này ta thấy chủ thể hành động khi quyết định lựa chọn phƣơng án tối ƣu ch nh là dựa trên sự phân t ch chi ph – lợi ch khi tham gia/hành động. Điều này có nghĩa, giống nhƣ sự trao đổi xã hội, chủ thể hành động muốn có điều mình muốn thì phải trao đổi với ngƣ i khác cái mà họ muốn ở mình, cho d sự trao đổi ấy không phải ao gi cũng là “ngang giá”. Ở đây, điều tốt đẹp mà thành viên nhận đƣợc ch nh là kết quả của một chuỗi các hoạt động t ch cực của anh ta trƣớc đó, cụ thể ch nh là sự tận tâm hỗ trợ các gia đình thành viên khác trong tổ chức, trong thôn xóm khi có việc và kết quả nhận lại là sự giúp đỡ nhiệt tình của nh ng ngƣ i láng giềng/thành viên tổ chức khi nhà anh ta có đám cƣới. Cũng theo thuyết lựa chọn hợp lý thì ch nh sự phân t ch về t nh lợi ch này là lý do giải th ch vì sao cá nhân tham gia vào tổ chức mà không phải tổ chức khác.

2.2.3 Tổ chức phi chính thức ở Liên hòa và vai trò tạo dựng mạng lƣới liên kết xã hội.

Một trong nh ng hiện tƣợng xã hội quan trọng ở nông thôn Việt Nam nói chung, tại Liên H a nói riêng từ khi đổi mới là sự ra đ i và phát triển của các tổ chức xã hội phi ch nh thức. M c d mục đ ch, nội dung, phƣơng thức hoạt động không giống nhau nhƣng nhìn chung các tổ chức này đã thu hút đƣợc sự tham gia đông đảo của cá nhân trong làng xã. Sự liên kết của các thành viên trong tổ chức cũng nhƣ sự liên kết của thành viên tổ chức này với tổ chức khác đã tạo ra một mạng lƣới xã hội dày đ c ở Liên H a hiện nay. Ch nh sự liên kết này đã tạo ra sự tin tƣởng của ngƣ i dân trong việc tham gia vào các hoạt động chung của cộng đồng, cũng nhƣ ảo vệ các quyền lợi hợp pháp cả ản thân. Các thành viên s có khả n ng khả n ng ý thức về vị thế, vai tr , trách nhiệm của mình.

Đối với đại đa số ngƣ i dân, các nguồn VXH đƣợc tạo ra từ mạng lƣới các tổ chức phi ch nh thức này có thể đƣợc chuyển hóa thành vốn kinh tế, vốn v n hóa, để giúp nhau trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ thỏa mãn các nhu cầu về tinh

thần. Đối với nh ng ngƣ i làm lãnh đạo, mạng lƣới xã hội này c n tạo ra một diễn đàn tốt để họ chuyển tải các chủ trƣơng, ch nh sách đến các nhóm xã hội khác nhau. Việc ngƣ i dân nông thôn vào hội để thực hiện chức n ng liên kết và trao đổi xã hội. Ngƣ i ta tham gia vì đó là nơi có thể chia sẻ chuyện xã hội. Sân chơi là một môi trƣ ng cung cấp thông tin nhanh hằng ngày, nhất là trong ối cảnh nông thôn… Việc cá nhân tham gia vào nhiều tổ chức, đoàn thể, nhiều sinh hoạt hội nhóm là một sự ảo đảm cho uy t n của cá nhân và gia đình trong con m t ngƣ i làng. Khi nhà có công việc mà có nhiều ngƣ i đến th m hỏi, động viên, chúc mừng thì ngƣ i ta coi đó là niềm vinh dự cho cả gia đình16

.

Bên cạnh iểu hiện t ch cực thì chất lƣợng VXH ở Liên H a nhìn ở phƣơng diện liên kết xã hội và mạng lƣới xã hội phi ch nh thức c n chƣa cao, nhất là ở phƣơng diện phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận ở các m t đảm ảo an ninh trật tự, giải quyết các mâu thuẫn xã hội, phát huy đ i sống dân chủ cho ngƣ i dân thì chức n ng liên kết xã hội đƣợc tạo ra ởi mạng lƣới các tổ chức xã hội phi ch nh thức đƣợc thể hiện một cách rõ n t. Dƣới đây chúng tôi s trình ày cụ thể các kh a cạnh này.

2.2.3.1 Vai trò tạo mạng lƣới liên kết xã hội thông qua hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, giải quyết các mâu thuẫn xã hội.

Một trong nh ng vai tr t ch cực khác mà không thể không kể đến của mạng lƣới các tổ chức phi ch nh thức ở Liên H a đó ch nh là việc phối hợp với nhau trong việc đảm ảo trật tự an ninh thôn xóm. Trong đó, đƣợc ngƣ i cung cấp thông tin đánh giá có vai tr hàng đầu phải kể đến tổ chức tổ h a giải và tổ liên gia tự quản. Đây là hai tổ chức ở cấp độ cơ sở có vai tr đầu tiên trong việc giải quyết các xung đột, mâu thuẫn nảy sinh trong cộng đồng dân cƣ chủ yếu ằng phƣơng pháp khuyên giải, tình cảm trƣớc khi chuyển lên cấp trên tức là vƣợt ra khỏi phạm vi làng xã và s ị chi phối ởi yếu tố luật pháp.

16 Đỗ V n Quân 2014 , Phát huy vai trò của vốn h i trong ây dựng nông thôn mới. Báo điện tử Lyluanchinhtri.vn ngày 22//8/2014.

Các tổ chức này tiến hành giải quyết nh ng mâu thuẫn chủ yếu liên quan đến các quan hệ gia đình: vợ chồng, con cái với cha mẹ, anh em; quan hệ gi a hàng xóm làng giềng với nhau mà thông thƣ ng họ t khi tự thu xếp đƣợc: vợ chồng “cơm hông lành canh chẳng ngọt” khi ngƣ i chồng nghi ng ngƣ i vợ có quan hệ ất ch nh với ông hàng xóm… thế là nảy sinh hiềm kh ch gi a a ên: vợ - chồng, ngƣ i chồng và ông hàng xóm kia, hai nhà hàng xóm cãi lộn, chửi ới nhau vì tranh chấp lối đi, rào ng n cách; hay đơn giản nhƣ gia súc của nhà này xổng chuồng và sang nhà hàng xóm phá hoại vƣ n tƣợc cũng dẫn đến cãi cọ qua lại gi a đôi ên,… trong nh ng trƣ ng hợp nhƣ thế này thƣ ng phải có sự đứng ra thu xếp của đại diện d ng họ, thôn xóm qua nh ng cuộc họp gia đình, họp họ t nh chất sự việc giới hạn trong phạm vi gia đình d ng họ , ho c nh ng uổi h a giải thôn xóm do tổ LGTQ và tổ h a giải đứng ra. Ở nông thôn khi mâu thuẫn xảy ra thì khi đó t nh chất sự việc không c n là chuyện riêng của các ên mâu thuẫn n a mà khi đó nó trở thành chuyện của cả cộng đồng dân cƣ nơi đó vì theo đại diện tổ h a giải thì “n làm nh hưởng đến người hác đến trật tự m làng n n cần c biện pháp can thiệp ngay hi nắm được thông tin về sự việc mà hông cần c y u cầu từ các b n đương sự. Nhưng bước đầu ti n là đại diện t hòa gi i sẽ đến thăm nắm vấn đề mang tính chất hỏi han huy n nhủ người ta ngay. Thông thường như thế thì người ta nghe ra và ít hi ph n đối” (Nữ 60 tu i T hòa gi i).

Theo đánh giá của ngƣ i cung cấp thông tin thì trƣớc khi các tổ chức này đƣợc thành lập thì Liên H a là một khu vực khá phức tạp về vấn đề an ninh trật tự, các mâu thuẫn thƣ ng xuyên xảy ra tuy nhiên không có tổ chức hay ai đứng ra can ng n giải quyết. Từ sau khi tổ H a giải và tổ liên gia đƣợc thành lập thì phần nào vấn đề trật tự nơi đây đƣợc đảm ảo hơn ởi nh ng ất đồng s đƣợc giải quyết triệt để ngay từ khi mới phát sinh, do đó tránh đƣợc sự phát triển của mâu thuẫn. Theo l i kể của một đại diện tổ h a giải thì ch nh việc đứng ra giải quyết mâu thuẫn trong thôn xóm với danh nghĩa của tổ h a giải thì ngƣ i ta s dễ dàng nghe theo và đƣợc thuyết phục hơn sơ với trƣớc đây. Trƣ ng hợp mâu thuẫn của c p vợ chồng này là một v dụ điển hình: “Cái vụ nhà Hùng Hồng lúc đ chưa thành lập t hòa gi i thằng Hùng Hồng n đu i đánh vợ n thâm tím

c mặt mày đu i vợ n hông cho vào nhà. Xong vợ n gọi bá l n. Lúc đ là 12h đ m rồi bá với Bà Sứng l n nhưng n hông mở cửa cho vào. Sau đ bá mới b o tao l n đây o ph i mang tính chất h i mà tao là mợ mày mở cửa ra cho tao vào. Nhưng n vẫn ngoan cố và còn chửi bới “các bà đừng c en vào chuyện nhà tôi..” cuối cùng các bá cũng ph i về vì n hông chịu hợp tác. Sau lần đấy vợ chồng n còn đâm đơn li dị mấy lần nữa cho trưởng hu nhưng hông thành…Sau này hi t hòa gi i được thành lập rồi thì các bá đến gi i quyết mâu thuẫn cho vợ chồng n với danh nghĩa t hòa gi i thôn sau nhiều lần gọi vợ chồng n ra phân tích thuyết phục thì c vẻ chúng n cũng nghe ra. Gần đây thì nhà n ít hi c i nhau to tiếng nữa rồi.(Nữ 60 tu i t hòa gi i)

Không chỉ với công tác h a giải mà với m t đảm ảo trật tự ninh địa phƣơng thì vai tr của tổ chức này cũng đƣợc đánh giá cao. Biểu hiện trƣớc hết là việc các thành viên trong tổ chức phối kết hợp với nhau trong việc phát hiện, tố giác, truy t tội phạm. Đã có nhiều sự vụ tại địa phƣơng mà tội phạm đƣợc vây t nộp cho công an do công đầu của thành viên trong tổ LGTQ chủ yếu liên quan đến vấn đề trộm c p v t nhƣ trộm gà, chó, hay lô đề c ạc….      

Chia sẻ của thành viên tổ liên gia tự quản về vai trò của tổ chức này với vấn đề đảm bảo an ninh thôn xóm:

Khi xuất hiện đối tượng kh nghi thì người dân sẽ thông báo với t li n gia sau đ sẽ

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)