5.1 Khái quát luồng xử lý
Luồng xử lý của hệ thống cơ bản như sau:
Sau khi lấy được dữ liệu liên quan đến BĐS, hệ thống sẽ tiến hành tiền xử lý dữ liệu, chạy các mơ hình GA và K-SOM và lưu lại cơ sở dữ liệu. Từ kết quả này, tạo ra một giao diện bản đồ cho người dùng hoặc chuyên gia có thể đánh giá, chỉnh sửa. Kết quả sau khi đánh giá, chỉnh sửa sẽ lưu lại cơ sở dữ liệu.
Hình 5.1:Kiến trúc của hệ thống.Giải thích về biểu đồ: Giải thích về biểu đồ:
• Mũi tên 1: Dữ liệu ở "DB 1" có được từ API "Crawl data API" và q trình này được đóng gói bằng Docker.
• DB 1: Chứa thơng tin các BĐS được lưu trữ trên PostgreSQL Docker.
• Mũi tên 2: Dữ liệu từ "DB 1" này tôi dùng để tiền xử lý trước khi huấn luyện bằng mơ hình K-SOM.
• Preprocess data: Lọc ra các trường dữ liệu (fields) cần thiết cũng như truy vấn (query) dữ liệu chỉ trong mỗi thành phố Hồ Chí Minh. Cơng nghệ được sử dụng: thư viện Pandas của ngôn ngữ Python, thao tác trên nền tảng Google Colaboratory.
• Mũi tên 3: Dữ liệu sau khi tiền xử lý sẽ được đưa vào mơ hình GA để huấn luyện. • GA Model: Dữ liệu sau khi tiền xử lý sẽ được đưa vào mơ hình GA để huấn luyện. • Mũi tên 10: Sau khi có cơng thức khoảng cách luận lý phù hợp từ GA Model, tiến hành
• K-SOM Model: Với đầu vào là dữ liệu các BĐS, đầu ra là bản đồ K-SOM. • Mũi tên 4: Bản đồ K-SOM này được lưu lại vào DB 2.
• DB 2: Cơ sở dữ liệu này với khởi tạo ban đầu là lưu lại bản đồ K-SOM được huấn luyện. Với các lần sau, "DB 2" sẽ được cập nhật chỉ thông qua việc người dùng (các chuyên gia) đánh giá, chỉnh sửa.
• Web UI: Giao diện bản đồ được hiển thị, các chuyên gia vào đánh giá. Lúc này dữ liệu các chuyên gia đánh giá sẽ được lưu vào "DB 2" qua "Mũi tên 8". Cùng lúc đó "Web UI" sẽ gửi yêu cầu qua "Mũi tên 5" đên API là "Generate map API". API sẽ nhận dữ liệu qua của "DB 2" qua "mũi tên 6", từ đó tạo ra bản đồ và trả về kết quả qua "mũi tên 7"
5.2 Chức năng 1: Xem, gán nhãn tương quan giữa các bất động sản
Với chức năng này, để người dùng xem được mức độ tương quan giữa các BĐS, các chuyên gia đã gán nhãn về mức độ tương quan giữa một số BĐS thông qua bản đồ giao diện mà chúng tôi tạo ra. Dữ liệu được gán nhãn này thông qua giải thuật GA và giải thuật lan truyền K-SOM để cập nhật độ tương quan cho tất cả các BĐS cịn lại.
5.2.1 Sơ đồ tình huống
Dưới đây là sơ đồ tình huống sử dụng (use-case) bản đồ giao diện cho việc đánh giá tương quan các BĐS:
Tên tình huống Xem mức độ tương quan giữa các BĐS Tác nhân Chuyên gia, người dùng.
Mô tả Người dùng xem mức độ tương quan giữa các BĐS thông qua bản đồgiao diện. Điều kiện Người dùng vào được đường dẫn vào giao diện xem độ tương quanBĐS này.
Luồng xử lý
1. Vào đường dẫn bản đồ giao diện.
2. Chọn một BĐS làm gốc, hệ thống sẽ dẫn đến đường dẫn mới với BĐS đã chỉ định làm gốc.
3. Chọn BĐS khác, một giao diện cửa sổ nhỏ được bật lên hiển thị thông tin BĐS này và độ tương quan đã được tính tốn từ hệ thống
Ngoại lệ Khơng có.
Bảng 5.1:Bảng mơ tả tình huống chun gia gán nhãn tương quan giữa các BĐS.
Tên tình huống Gán nhãn mức độ tương quan giữa các BĐS Tác nhân Chuyên gia.
Mô tả Chuyên gia nhập mức độ tương quan giữa các BĐS thông qua bản đồgiao diện. Điều kiện Người sử dụng phải là chuyên gia và có được đường dẫn vào giao diệnđánh giá độ tương quan BĐS này.
Luồng xử lý
1. Vào đường dẫn bản đồ giao diện dành cho chuyên gia.
2. Chọn một BĐS làm gốc, hệ thống sẽ dẫn đến đường dẫn mới với BĐS đã chỉ định làm gốc để gán nhãn.
3. Chọn BĐS khác, một giao diện cửa sổ nhỏ được bật lên hiển thị thông tin BĐS này và thanh chọn độ tương quan so với BĐS gốc. 4. Chọn mức độ tương quan (từ 1 đến 10) và nhấn nút "Gán nhãn".
Ngoại lệ Khơng có.
5.2.2 Sơ đồ hoạt động
Dưới đây là sơ đồ hoạt động (activity diagram) cho việc gán nhãn tương quan các BĐS:
5.3 Chức năng 2: Xem, gán nhãn giá của các bất động sản
Với chức năng này, người dùng có thể xem giá của các BĐS trên bản đồ giao diện.
Chuyên gia có thể xem và gán nhãn giá cho các BĐS, hệ thống sẽ cập nhật lại giá dựa trên các ý kiến này của chuyên gia.
Hiện tại, các kết quả gán nhãn của chuyên gia chưa được sử dụng giải thuật GA để cải thiện công thức cập nhật giá mà chỉ dùng để so sánh, đánh giá với công thức cập nhật giá mà chúng tơi đưa ra.
5.3.1 Sơ đồ tình huống
Bản đồ giao diện tương tự như khi xem, gán nhãn tương quan giữa các BĐS.
Dưới đây là sơ đồ tình huống sử dụng (use-case) bản đồ giao diện cho việc xem, gán nhãn giá của các BĐS:
Tên tình huống Xem giá các BĐS Tác nhân Chuyên gia, người dùng.
Mô tả Người dùng xem giá các BĐS thông qua bản đồ giao diện.
Điều kiện Người sử dụng có được đường dẫn vào giao diện xem giá các BĐS này.
Luồng xử lý
1. Vào đường dẫn bản đồ giao diện dành cho người dùng. 2. Chọn bất kỳ một BĐS trên giao diện
3. Hệ thống sẽ hiển thị lên một cửa sổ giao diện nhỏ chứa các thông tin (bao gồm giá) của BĐS này.
Ngoại lệ Khơng có.
Bảng 5.3:Bảng mơ tả tình huống người dùng, chun gia xem giá các BĐS.
Tên tình huống Gán nhãn giá các BĐS Tác nhân Chuyên gia.
Mô tả Chuyên gia gán nhãn giá các BĐS thông qua bản đồ giao diện và tệp tinexcel. Điều kiện Người sử dụng phải là chuyên gia và có được đường dẫn vào giao diệngán nhãn giá các BĐS này.
Luồng xử lý
1. Vào đường dẫn bản đồ giao diện dành cho chuyên gia.
2. Chọn một BĐS làm gốc, một giao diện cửa sổ nhỏ được bật lên hiển thị thông tin BĐS này và thanh nhập giá mới.
3. Nhập giá vào cửa sổ nhỏ này và nhất nút "Gán nhãn", hệ thống sẽ chuyển đế giao diện bản đồ mới với BĐS đã chọn làm gốc.
4. Tệp tin excel về các BĐS xung quanh tương ứng với trên giao diện được xuất ra để chuyên gia dựa trên để gán nhãn lại giá.
5. Chuyên gia gán nhãn xong có thể gửi lại tệp tin cho hệ thống.
Ngoại lệ Khơng có.
5.3.2 Sơ đồ hoạt động
Dưới đây là sơ đồ hoạt động (activity diagram) cho việc gán nhãn giá các BĐS:
6
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Trong chương này tơi xin trình bày về nội dung bài tốn cần giải của luận văn và phương pháp giải bài tốn đó.
Mục lục
6.1 Nội dung bài tốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44