III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
3. Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 3: Nhận xét,
3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá *Mục tiêu: - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp rồi gợi ý để HS nhận xét - GV nhận xét sổ sung, điều chỉnh xếp loại và động viên chung cả lớp. Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
- GV có thể cho HS vẽ màu hoặc cắt, xé, dán bằng giấy màu (ở địa phương nào không có điều kiện vẽ màu, GV có thể cho HS vẽ bằng bút chì đen).
+ Bố cục + Vẽ hình
+ Cách vẽ chì hoặc vẽ màu hay xé dán giấy
- Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
... ...
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Mĩ thuật Ngày dạy: 4/4/2008 Tuần : 29 Tiết : 29
Bài dạy : Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI LỄ HỘII. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.
- HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài. - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
II. CHUẨN BỊ
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
- Sưu tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có).
- Bài nặn của HS lớp trước.
- Đất nặn và giấy màu, hồ dán,… - SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. - Đất nặn và giấy màu, hồ dán.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu bài
GV cho HS xem tranh hoặc đĩa hình về ngày hội để lôi cuốn HS vào nội dung bài học.
1. Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét nhận xét
- GV yêu cầu HS kể