DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 19 seqap (Trang 28 - 31)

- Hình trang 8, 79, 80, 81 7 SGK

- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc nến, đường trắng, giấy nháp.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS trả lời - 2 HS trả lời

1- Thế nào là dung dịch ? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì 2- Nêu các cách tách các chất trong dung dịch để tạo ra nước cất và muối biển

B- Bài mới

Giới thiệu bài

HĐ 1 : Thí nghiệm

- Nhóm 1, 2 (a, b) : làm thí nghiệm 1 - Nhóm 3, 4 (a, b) : làm thí nghiệm 2 Khi làm thí nghiệm cần chú ý :

trong thời gian 5’

- Trả lời miệng phần thí nghiệm của mình dựa vào 3 phần giáo viên đã nêu. + Mô tả hiện tượng xảy ra.

+ Dưới tác dụng của nhiệt tờ giấy hay đường còn giữ được tính chất ban đầu hay không ?

- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm với nội dung sau :

- Thí nghiệm - Mô tả hiện tượng - Giải thích hiện tượng

- GV hỏi tiếp toàn lớp - HS trả lời - nhận xét - bổ sung

1/ Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?

- Sự biến đổi hóa học.

- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác

2/ Sự biến đổi hóa học

- GV chốt ý hoạt động 1

HĐ2: 2 em ngồi gần nhau xé mảnh giấy thành những mảnh nhỏ và cho biết tờ giấy vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó hay biến đổi thành chất khác ?

- Tính chất vẫn giữ nguyên. - Không bị biến thành chất khác

- GV kết luận : Trường hợp này là sự biến đổi lý học.

Thảo luận nhóm lớn

Quan sát hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi.

- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?

- Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung thảo luận ở phiếu bài tập.

- Trường hợp nào là sự biến đổi lý học (biến đổi vật lý) ? Tại sao bạn kết luận như vậy, ghi vào phiếu học tập

- HS nhận xét, bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm 1 + 2 : Hình 2, 4, 5 - Nhóm 3 + 4 : Hình 6 + 7 - Gv chốt ý hoạt động 2

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - HS lắng nghe.

Dặn dò :

- Làm lại các thí nghiệm, tự rút ra kết luận.

Hình Nội dung

- Làm trước thí nghiệm hình 8, 9 SGK

TIẾT 3: TLV: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài)

I- MỤC TIÊU :

- Nhận biết được hai kiểu mở bài( Trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1.

- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề BT2. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.

- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học TCTV

1- Giới thiệu bài- Ghi đề

* HĐ1 : Cho HS làm BT 1

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn 1 + 2

-1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- GV giao việc :

+ Các em đọc kỹ 2 đoạn a, b + Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?

- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.

- Cho HS trình bày kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.

- Lớp nhận xét. + Đoạn mở bài a : Mở theo cách

trực tiếp

Giới thiệu trực tiếp người định tả. + Đoạn mở bài b : Mở bài theo kiểu gián tiếp : Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả.

* HĐ 2 : Cho HS làm BT 2

- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- GV giao việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mỗi em chọn 1 trong 4 đều. + Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và theo kiểu gián tiếp.

HS.

- Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào ? Viết mở bài theo kiểu nào?)

- HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. - Một số HS đọc đoạn mở bài. - GV nhận xét, khen những HS biết mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay. - Lớp nhận xét. HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò

- GV: Em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.

- Một vài HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học, khen những

HS viết đoạn mở bài hay. Chuẩn bị bài sau.

- Yêu cầu những HS viết đoạn mở bài chưa đạt về viết lại.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

TIẾT 4: LTVC: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉPI- MỤC TIÊU : I- MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 19 seqap (Trang 28 - 31)