Tìm hiểu hệ thống KSNB

Một phần của tài liệu quy trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty TNHH kiểm toán Á Châu phần 1 (Trang 26 - 29)

THỰC TRẠNG KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN Á CHÂU

2.2.1.2/Tìm hiểu hệ thống KSNB

Việc nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm tốn thích hợp cho khoản mục TSCĐ, đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm tốn từ đĩ xác định được trọng tâm cuộc kiểm tốn.

Đối với khách hàng mới, KTV tìm hiểu hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB, nhưng KTV chủ yếu xem xét hệ thống kế tốn, ít cĩ thực hiện, nếu cĩ thực hiện thì cũng khơng thống nhất vì việc xem xét hệ thống KSNB chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của KTV chứ cơng ty chưa đưa ra một hướng dẫn cho việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng. Cịn đối với khách hàng cũ thì KTV chỉ thu thập bằng chứng về sự thay đổi về mặt nhân sự, các quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Khi tìm hiểu hệ thống KSNB thì KTV tìm hiểu về:

- Mơi trường kiểm sốt như là thơng báo và bắt buộc phải tuân thủ tính chính trực và các giá trị đạo đức, các cam kết về năng lực, cĩ sự tham gia của những người quản lý, triết lý của Ban giám đốc và loại hoạt động, cơ cấu tổ chức, phân quyền phê duyệt trách nhiệm, chính sách nguồn nhân lực và thực tiễn.

- Xem xét quá trình đánh giá rủi ro của khách hàng như các rủi ro liên quan đến việc lâp BCTC bao gồm sự đầy đủ và chính xác của các nghiệp vụ, các ước tính của ban giám đốc.

- Xem xét hệ thống thơng tin bao gồm các quy trình kinh doanh liên quan đến việc báo cáo và truyền đạt các thơng tin tài chính.

- Việc lập và trình bày BCTC của đơn vị cĩ bao gồm các ước tính quan trọng, cơng bố và xem xét giá trị hợp lý.

- Các hoạt động kiểm sốt thì KTV thu thập sự hiểu biết về kiểm sốt cụ thể đối với các loại nghiệp vụ, số dư tài khoản hoặc cơng bố để ngăn chặn hoặc phát hiện và sữa chữa các sai sĩt trọng yếu.

- Giám sát các kiểm sốt: thu thập và ghi chép hiểu biết về việc làm thế nào đơn vị đơn vị giám sát kiểm sốt nội bộ đối với BCTC, bao gồm cả các hoạt động kiểm sốt cĩ liên quan đến việc kiểm tốn và làm thế nào để sữa chữa được phần thực hiện.

Về chính sách kế tốn :

- Xem xét xem chính sách kế tốn áp dụng cho TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vơ hình cĩ phù hợp với các chuẩn mực kế tốn ( cần đặc biệt chú ý đến VAS 03, VAS 04, VAS 06 ), các thơng tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài Chính, chế độ kế tốn và các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp khơng ( ví dụ như Nghị định số 199/2004/ NĐ – CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ, Quyết định 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Xem xét chính sách kế tốn áp dụng cho TSCĐ cĩ nhất quán với năm trước khơng ( đối với chi phí XDCB kiểm tra để đảm bảo nguyên tắc nhất quán của các phương pháp phân bổ chi phí chung, chi phí lãi vay… liên quan đến TSCĐ hoặc mua sắm mới. Trường hợp cĩ thay đổi trong chính sách kế tốn đơn vị cĩ tuân thủ theo hướng dẫn của VAS 29 khơng.

- Phỏng vấn các nhân viên của cơng ty - Tham quan thực tế TSCĐ.

- Kiểm tra chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ. - Xem xét các thủ tục KSNB đối với TSCĐ

Kiểm tra hệ thống đối với khoản mục TSCĐ thì KTV cũng xem xét tình hình quản lý TSCĐ: Tình hình quản lý ở đơn vị khách hàng cĩ vai trị quan trọng trong quyết định cơng việc của các KTV. Nếu TSCĐ được quản lý, kiểm tra chặt chẽ thì KTV sẽ tiết kiệm được thời gian và phạm vi kiểm tốn ngược lại nếu cơng tác quản lý TSCĐ khơng được chặt chẽ thì KTV sẽ phải tập trung hơn vào các nhiệm vụ liên quan đến TSCĐ.

KTV cũng tiến hành xem xét Bảng đăng ký khấu hao TSCĐ (của đơn vị được kiểm tốn) với Bộ Tài Chính.

Khi tìm hiểu thì KTV đưa ra bảng câu hỏi KSNB ( khơng do cơng ty đưa ra mà dựa vào kinh nghiệm của KTV), mục tiêu của câu hỏi KSNB là nhằm đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho nhĩm kiểm tốn trong việc thu thập sự hiểu biết về các KSNB đối với các khoản mục cụ thể và nĩ khơng yêu cầu phải được hồn tất cho mỗi cuộc kiểm tốn. Bảng câu hỏi này giúp nhĩm kiểm tốn đánh giá phạm vi sự tin tưởng mà cĩ thể dựa vào các KSNB như là một phần của đánh giá sơ bộ về rủi ro và cũng giúp đưa ra các cải tiến trong KSNB cho khách hàng. Khi dựa vào KSNB, cần phải kiểm tra cụ thể trước khi đánh giá rủi ro kiểm sốt.

Các thủ tục: Trả lời các câu hỏi Cĩ hoặc Khơng với những giải thích thích hợp. Tham chiếu đến các giấy tờ làm việc thực hiện kiểm tra walk-through. Copy một bản để mang sang sử dụng cho các cuộc kiểm tốn trong tương lai.

Diễn giải Cĩ Khơng

1. Đối với sổ cái

1.1 Sổ cái cĩ được cập nhật nhanh chĩng khơng ?

1.2 Các nhật ký cĩ chứng từ đầy đủ và được phê duyệt đúng khơng ?

1.3 Tài khoản chênh lệch chờ xử lý cĩ bị cấm khơng sử dụng khơng ?

1.4 Khi tài khoản chênh lệch chờ xử lý được sử dụng, nĩ cĩ được làm rõ, xử lý trong thời gian ngắn và cĩ chứng từ chứng minh khơng ?

1.5 Cĩ sự mơ tả rõ ràng về nội dung hạch tốn trong mỗi tài khoản sổ cái khơng ?

2. Mơi trường cơng nghệ thơng tin

2.1 Cĩ các thủ tục đúng đắn trong việc chấp nhận cho lắp đặt phần cứng và phần mềm bao gồm việc chỉ định Ban quản lý dự án để giám sát các dự án về cơng nghệ thơng tin ,hoạt động thử và đánh giá các kẽ hở ,kiểm tra và chấp nhận người sử dụng và các vấn đề này cĩ được lưu hồ sơ khơng ?

2.2 Tất cả các thay đổi chương trình được lưu hồ sơ và kí chấp thuận khơng ?

2.3 Các nhân viên trong nhĩm IT của đơn vị cĩ được huấn luyện và cĩ kiến thức phù hợp về các vấn đề chính (các vấn đề cĩ thể tồn tại nếu kiến thức tập trung vào một người ) khơng ?

2.4 Trong mơi trường vi tính hĩa, nĩ rất quan trọng để tìm hiểu:

 Làm thế nào sổ chi tiết được duy trì và sự kết nối với sổ cái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Làm thế nào các tham số được thiết lập ở file chủ / dữ liệu như là giá bán, cơ cấu chiết khấu, giá thành, lương… và các sửa đổi được phê duyệt như thế nào?

 Các tài liệu gốc được ghi vào sổ chi tiết và sổ cái như thế nào?

 Thủ tục đối chiếu với tài khoản tổng hợp và các tài khoản chi tiết.

2.5 Kiểm sốt về việc tiếp cận trực tiếp và từ xa cĩ đầy đủ khơng ?

2.6 Cĩ kiểm sốt về việc tiếp cận dữ liệu, cập nhật dữ liệu vào sổ cái và in ấn dữ liệu khơng?

2.7 Các số liệu cĩ được kiểm tra trước khi cập nhật vào sổ cái khơng ?

2.8 Các bút tốn cĩ thể bị xĩa mà khơng cĩ bút tốn được phê duyệt khơng?

2.9 Các bản copy dự phịng cĩ được thực hiện thường xuyên và lưu giữ trong tủ cĩ khĩa tại nơi an tồn khơng? 2.10 Các bản copy dự phịng cĩ được sử dụng lại ngay khi cĩ thảm họa / tình huống khẩn cấp khơng ?

2.11 Cĩ các kế hoạch dự phịng trong trường hợp phần cứng / phần mềm bị hư hỏng khơng ?

2.12 Chương trình cài virus cĩ được cài đặt và cập nhật thường xuyên khơng ?

2.13 Cĩ quy định hoặc nghiêm cấm việc sử dụng máy tính cho mục đích cá nhân khơng?

3. TSCĐ hữu hình

3.1 Khách hàng cĩ lập sổ chi tiết cho TSCĐ hữu hình khơng ?

3.2 Sổ chi tiết cĩ được cập nhật thường xuyên khơng ? 3.3 Các tài sản lỗi thời cĩ được xĩa sổ sau khi cĩ sự phê duyệt và sổ chi tiết cĩ được cập nhật khơng ?

3.4 Việc đối chiếu định kỳ cĩ được thực hiện giữa:

 Các tài sản trong sổ chi tiết và kiểm kê thực tế khơng?

 Số tổng cộng giữa sổ chi tiết và sổ cái khơng ? 3.5 Tất cả các tài sản cĩ được ghi chép trong sổ cái và sổ chi tiết ngay khi nhận được và được gắn thẻ để dễ nhận biết khơng ?

3.6 Chính sách khấu hao cĩ được áp dụng nhất quán và tỉ lệ khấu hao cĩ phù hợp với thời gian hữu dụng ước tính khơng ?

3.7 Thu nhập từ việc cho thuê TSCĐ cĩ được trích trước theo các điều khoản của hợp đồng khơng ?

3.8 Cĩ kiểm sốt để đảm bảo tiền thu từ việc bán TSCĐ là phù hợp với các điều khoản của hợp đồng và được ghi chép vào sổ sách kế tốn khơng ?

3.9 TSCĐ cĩ được bảo vệ, đặc biệt khi ngừng sản xuất khơng ?

3.10 TSCĐ cĩ được mua bảo hiểm khơng ?

3.11 Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cĩ được cất giữ an tồn khơng ?

Sau đĩ liệt kê điểm yếu và đưa ra các đề xuất để hồn thiện KSNB của khách hàng.

Một phần của tài liệu quy trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty TNHH kiểm toán Á Châu phần 1 (Trang 26 - 29)