Một số tình huống để đóng vai
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gia
n Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
Chúng ta phải có thái
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn .
độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ?
( GV cho một số phương án để HS chọn )
2/ Giới thiệu bài :
Khởi động bằng trò chơi“ Chanh chua, cua cắp” -Cho cả lớp đứng thành vòng tròn-GV hướng dẫn cách chơi . Kết thúc trò chơi , GV hỏi : -Các em rút ra bài học gì qua trò chơi ? Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Giúp HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
-Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3/18 SGK ,trao đổi về nội dung của từng hình và thảo luận câu hỏi : -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại . -Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? GV chốt ý Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “
-Giúp HS : Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại .
Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân
-Sau khi các nhóm trình
Nếu đúng giơ mặt đỏ còn sai giơ mặt xanh . -Thực hiện theo hướng dẫn của GV .
-Làm việc theo nhóm 3 -Đưa thêm các tình huống -khác với những tình huống đã vẽ trong SGK Ví dụ : Đi một mình nơi tăm tối , đi nhờ xe người lạ , ở trong phòng kín một mình với người lạ , …. Làm việc theo nhóm – mỗi nhóm tập ứng xử một tình huống . Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo ? Vài HS nêu ý kiến .
bày cách ứng xử xong . GV cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi :
-Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ?
Kết luận : Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp .
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Giúp HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp đỡ .
Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra trên giấy , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
Kết luận : Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng ,… 4/ Củng cố, dặn dò, nhận xét -Hoạt động cá nhân -Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình với bạn bên cạnh .
-Vài HS nói về “Bàn tay tin cậy “ của mình với cả lớp .
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết:19
Bài : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông .
Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông