ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI (Lập dàn ý, làm văn miệng)

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 33 seqap (Trang 28 - 31)

III. Các hoạt động:

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI (Lập dàn ý, làm văn miệng)

(Lập dàn ý, làm văn miệng)

I. Mục tiêu:

-Hs lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk.

-Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng,rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.

II. Chuẩn bị:

GV: HS:

III. Các hoạt động:

A. Kiểm tra:

-Kiểm tra vở của học sinh. B. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Giới thiệu bài: 2.HĐ dạy kọc: HĐ1:HD học sinh

-Giáo viên ghi tựa

Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ

-Học sinh nêu

*Bài a. Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ em.

hiểu đề bài.

HĐ2:HD lập dàn ý

HĐ3:HD nói từng đoạn của bài văn.

3.Củng cố:

quan trọng.

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và lập dàn ý vào vở.

-Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn. -Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học. phương.

*Bài c. Tả một người em mói gặp một lần, ấn tượng sâu sắc

-Học sinh thực hành.

*Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.

-5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.

Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập.

-Những học sinh khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói.

Tiết 66 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU :(Dấu ngoặc kép)

I. Mục tiêu:

-Hs nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.

-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép.(bt3)

A. Kiểm tra:

-Kiểm tra bài tập 2 ở vở của học sinh? B. Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu bài: 2 HD làm bài tập: Bài 1:

Bài 2

Bài 3

3 Củng cố:

-Giáo viên nêu

Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.

-Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài. -Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.

- Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.

-Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học.

-Học sinh nêu

1.Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm

Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

-“Người giàu có nhất” -“Gia tài”

-“Chát chúa”

-“Tuần này tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhât”

-“Phệ” -“Bôt”

--- BUỔI CHIỀU: TIẾT 1:Lịch sử: ÔN TẬP Tiết 3 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu

- Ôn tập các phép tính về Diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học .

II. Chuẩn bị:

-Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) + HS: Vở , SGK

- Ren kỹ năng giải toán ( TBC và Tổng - hiệu …) - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học . -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP)

+ HS: Vở , SGK

III. Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 33 seqap (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w