Loco citato đoạn đã dẫn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 2 potx (Trang 33)

khai chiến với chủ nghĩa duy tâm, và ngay tr−ớc khi giao chiến với chủ nghĩa duy tâm, ông ta đã hạ vũ khí lai hàng nó. Ông ta muốn giải phóng thế giới khách thể khỏi vòng trói buộc của chủ thể, nh−ng ông ta lại đem cột chặt nó một lần nữa vào chủ thể. Cái mà ông ta đã thực tế tiêu diệt bằng sự phê phán, chính là bức biếm họa về chủ nghĩa duy tâm, chứ không phải là sự biểu hiện nhận thức luận chân thật của chủ nghĩa duy tâm" (l. c., 64 - 65).

Noóc-man Xmít nói: "Câu nói của A-vê-na-ri-út th−ờng đ−ợc ng−ời ta nhắc tới: óc không phải là trụ sở, không phải là khí quan của t− t−ởng, cũng không phải là kẻ chứa đựng t− t−ởng, - câu nói ấy là sự phủ nhận những danh từ duy nhất mà chúng ta có đ−ợc để quy định mối quan hệ giữa hai cái đó" (luận văn đã dẫn, p. 30).

Cũng không lấy gì làm lạ rằng thuyết khảm nhập đ−ợc Vun- tơ tán thành, lại cũng đ−ợc Giêm-xơ Oác-đơ*, một ng−ời công khai theo chủ nghĩa duy linh, −a thích; Gị Oác-đơ công kích một cách có hệ thống "chủ nghĩa tự nhiên và thuyết bất khả tri", và nhất là công kích T. Hơ-xli (không phải vì chủ nghĩa duy vật của Hơ-xli thiếu tính chất kiên quyết và rõ ràng, nh− Ăng-ghen đã từng chỉ trích, mà) vì về thực chất, thuyết bất khả tri của Hơ- xli đã che giấu chủ nghĩa duy vật.

Chúng ta cần chú ý rằng C. Piếc-xơn, một ng−ời Anh theo phái Ma-khơ, không dùng đến mọi mánh khóe triết học, không thừa nhận sự khảm nhập, sự phối hợp, hay "sự phát hiện ra những yếu tố của thế giới" mà cũng đi đến những kết luận không thể tránh khỏi của cái chủ nghĩa Ma-khơ đã đ−ợc lột bỏ hết những "bức màn" che đậy ấy, tức là đi đến chủ nghĩa duy tâm chủ quan thuần tuý. Piếc-xơn không hề biết "yếu tố" nào cả. "Tri giác cảm tính" (sense-impressions), đó là chữ dùng duy nhất của ông tạ * James Ward. "Naturalism an Agnosticism", 3rd ed., Lond., 1906, vol. II, pp. 171, 1721).

_________________________________________________________________________________

1)Giêm-xơ Oác-đơ: "Chủ nghĩa tự nhiên và thuyết bất khả tri", xuất bản lần thứ ba, Luân Đôn, 1906, t. II, tr. 171, 172. lần thứ ba, Luân Đôn, 1906, t. II, tr. 171, 172.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 2 potx (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)