Ng−ời dẫn đ−ờng

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 2 potx (Trang 27 - 33)

thức chủ quan của thuỷ tổ loài cá chăng? Lúc bấy giờ, lý trí nào đã gán quy luật của nó cho giới tự nhiên? Lý trí của thủy tổ loài chim chăng? Triết học của Can-tơ không thể trả lời những vấn đề đó. Phải gạt bỏ triết học ấy ra, vì nó hoàn toàn không thể dung hòa đ−ợc với khoa học ngày nay" ("L. Phơ-bách", tr. 117)".

Đến đây, Ba-da-rốp ngừng trích dẫn Plê-kha-nốp, vừa đúng tr−ớc câu rất quan trọng d−ới đây, nh− chúng ta sẽ thấy: "Chủ nghĩa duy tâm nói: không có chủ thể thì không có khách thể. Lịch sử của trái đất chứng minh rằng khách thể đã tồn tại từ lâu tr−ớc khi chủ thể xuất hiện, nghĩa là từ lâu tr−ớc khi xuất hiện những thể hữu cơ có chút ít ý thức... Lịch sử tiến hóa chứng minh chân lý của chủ nghĩa duy vật".

Chúng ta hãy tiếp tục trích dẫn Ba-da-rốp:

"... Nh−ng liệu vật tự nó của Plê-kha-nốp có cho chúng ta câu trả lời mà chúng ta đang tìm không? Chúng ta hãy nhớ rằng cũng theo ý kiến của Plê-kha-nốp, chúng ta không thể có một biểu t−ợng nào về bản thân vật tự nó, chúng ta chỉ biết những biểu hiện của nó thôi, chúng ta chỉ biết những kết quả tác động của nó vào giác quan của chúng ta thôị "Ngoài tác động đó ra, vật tự nó không có một hình dạng nào cả" ("L. Phơ-bách", tr. 112). Vậy thì những giác quan nào tồn tại ở thời đại của thuỷ tổ loài cá? Hiển nhiên là chỉ có giác quan của thuỷ tổ loài cá và của đồng loại của nó mà thôị Lúc bấy giờ, chỉ có những biểu t−ợng trong đầu óc của những thuỷ tổ loài cá mới là những biểu hiện chân chính, hiện thực của những vật tự nó. Do đó, cũng vẫn theo ý kiến Plê-kha-nốp, nhà cổ sinh vật học nào mà muốn đứng trên cơ sở của "thực tại", thì phải miêu tả lịch sử của thời đại đệ nhị kỷ, theo những hình thức trực quan của những thủy tổ loài cá. Đến đây, chúng ta cũng vẫn ch−a tiến thêm đ−ợc b−ớc nào so với chủ nghĩa duy ngã".

Trên đây là toàn bộ nghị luận của một ng−ời theo phái Ma- khơ (độc giả hãy miễn thứ cho chúng tôi vì chúng tôi đã trích dẫn đoạn này quá dài, nh−ng không có cách nào khác), một nghị luận cần nêu làm điển hình bất hủ về sự lẫn lộn.

Ba-da-rốp t−ởng đã chộp đ−ợc câu nói của Plê-kha-nốp. Ông ta tự nhủ rằng: vật tự nó không có một hình dạng nào ngoài tác động của nó vào giác quan của chúng ta, nh− vậy là ở thời đại đệ nhị kỷ, nó chỉ tồn tại d−ới những "hình dạng" do giác quan của thuỷ tổ loài cá cảm biết đ−ợc mà thôị Nghị luận này phải chăng là của một nhà duy vật?! Nếu "hình dạng" là kết quả của tác động của "vật tự nó" vào giác quan, thì do đó vật sẽ không tồn tại độc lập đối với bất kỳ giác

quan nào hay saỏ?

Chúng ta hãy cứ tạm cho (mặc dù điều đó không thể nào tin đ−ợc) rằng Ba-da-rốp thật sự "không hiểu" Plê-kha-nốp; chúng ta hãy cứ cho rằng lời nói của Plê-kha-nốp không đ−ợc rõ ràng lắm đối với Ba-da-rốp. Đ−ợc, chúng ta hãy giả định nh− thế. Nh−ng chúng ta thử hỏi Ba-da-rốp định dở ngón thủ thuật bằng cách lợi dụng Plê-kha-nốp (mà chính phái Ma-khơ tôn lên thành đại biểu duy nhất của chủ nghĩa duy vật!) hay là ông ta muốn làm sáng tỏ vấn đề chủ nghĩa duy vật? Nếu đối với ông, Plê-kha-nốp không đ−ợc rõ ràng lắm hoặc có mâu thuẫn, v.v., thì tại sao ông không chọn những nhà duy vật khác? Vì ông không biết đến họ chăng? Nh−ng không biết không phải là một lý lẽ.

Nếu quả thật Ba-da-rốp không biết rằng tiền đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật là thừa nhận thế giới bên ngoài, thừa nhận sự tồn tại của vật ở ngoài ý thức chúng ta và độc lập đối với ý thức

chúng ta, thì quả thật chúng ta đang đứng tr−ớc một tr−ờng hợp cực kỳ ngu dốt khác th−ờng. Xin độc giả hãy nhớ lại rằng năm 1710, Béc-cli đã từng chỉ trích những ng−ời duy vật về chỗ họ thừa nhận những "khách thể tự nó" tồn tại độc lập đối với ý thức của chúng ta và đ−ợc ý thức này phản ánh. Đ−ơng nhiên, mỗi ng−ời đều có quyền tự do đứng về phía Béc-cli hay bất kỳ về phía nào khác để phản đối chủ nghĩa duy vật. Điều đó

không phải tranh cãi gì cả. Nh−ng một điều cũng không thể tranh cãi đ−ợc là nói đến những ng−ời duy vật, mà lại xuyên tạc hoặc làm ngơ không nói đến tiền đề cơ bản của toàn bộ chủ

nghĩa duy vật, thì nh− thế có nghĩa là làm rối tung vấn đề một cách không thể tha thứ đ−ợc.

Nói nh− Plê-kha-nốp rằng đối với chủ nghĩa duy tâm, không có khách thể nào mà không có chủ thể, còn đối với chủ nghĩa duy vật thì khách thể tồn tại độc lập đối với chủ thể và đ−ợc phản ánh vào trong ý thức của chủ thể một cách chính xác nhiều hay ít, nói nh− thế có đúng không? Nếu nói nh− thế là không đúng thì

bất cứ ai tôn trọng đối với chủ nghĩa Mác đôi chút, cũng đều phải vạch rõ chỗ sai lầm ấy của Plê-kha-nốp ra; và về vấn đề chủ nghĩa duy vật và sự tồn tại của giới tự nhiên tr−ớc khi có loài ng−ời thì nên tính đến không phải là Plê-kha-nốp, mà là một ng−ời nào khác nh−: Mác, Ăng-ghen, hay Phơ-bách. Nh−ng nếu nói nh− vậy là đúng, hay ít nhất nếu anh không thể tìm ra đ−ợc một sai lầm nào trong câu nói ấy, thì việc anh m−u toan làm lẫn lộn phải trái và gây hỗn loạn trong đầu óc độc giả về cái quan niệm sơ đẳng nhất về chủ nghĩa duy vật, một chủ nghĩa khác với chủ nghĩa duy tâm, là một điều bất lịch sự về mặt viết lách.

Còn đối với những ng−ời mác-xít quan tâm đến vấn đề này, và không câu nệ vào từng câu từng chữ của Plê-kha-nốp, chúng tôi

xin dẫn ra đây ý kiến của L. Phơ-bách, ng−ời mà ai nấy đều biết (có lẽ chỉ trừ Ba-da-rốp chăng?) là một nhà duy vật và chính là

nhờ ng−ời đó mà Mác và Ăng-ghen, nh− mọi ng−ời đều biết, đã đi từ chủ nghĩa duy tâm của Hê-ghen đến triết học duy vật của mình. Trả lời cho R. Hai-mơ, Phơ-bách viết:

"Giới tự nhiên không phải là đối t−ợng của con ng−ời hay của ý thức, nên dĩ nhiên là đối với triết học t− biện, hay ít nhất là đối với chủ nghĩa duy tâm, nó là một vật tự nó, theo nghĩa của Can-tơ" (sau này chúng tôi sẽ nói tỉ mỉ đến sự lẫn lộn mà phái Ma-khơ ở n−ớc ta đã gây ra giữa vật tự nó của chủ nghĩa duy vật và vật tự nó của Can-tơ), "một sự trừu t−ợng không có tính thực tại; nh−ng chính là giới tự nhiên đã đ−a chủ nghĩa duy tâm đến chỗ phá sản. Khoa học tự nhiên, ít nhất là trong tình trạng hiện nay của nó, tất phải đ−a chúng ta đến một điểm, tại đó ch−a có những điều kiện cho sự tồn tại của loài ng−ời, tại đó giới tự nhiên, tức là trái đất, ch−a phải là đối t−ợng của con mắt và của ý thức của con ng−ời, vì vậy, tại đó giới tự nhiên còn là một vật tồn tại tuyệt

đối không con ng−ời (absolut unmenschliches Wesen). Về điểm này, chủ nghĩa duy tâm có thể bác lại rằng: nh−ng giới tự nhiên đó là một giới tự nhiên do anh nghĩ ra (von dir gedachte). Đúng thế, nh−ng từ đó không thể suy ra rằng giới tự nhiên ấy đã có thời kỳ không tồn tại thực sự, cũng giống nh− không phải vì Xô-crát và Pla-tôn hiện không tồn tại đối với tôi, nếu tôi không nghĩ đến họ, mà có thể kết luận đ−ợc rằng Xô-crát và Pla-tôn đã không tồn tại thực sự vào thời đại của họ, nếu không có tôi"*.

Trên đây là những suy nghĩ của Phơ-bách về chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, đứng trên quan điểm giới tự nhiên có tr−ớc loài ng−ờị Tuy không biết "chủ nghĩa thực chứng tối tân", nh−ng biết rõ những lối ngụy biện duy tâm cũ, Phơ-bách đã bác bỏ lối nguỵ biện của A-vê-na-ri-út ("t−ởng t−ợng ra một ng−ời quan sát"). Ba-da-rốp hoàn toàn không đ−a ra đ−ợc một cái gì cả, mà chỉ lặp lại câu nguỵ biện này của những nhà duy tâm: "nếu tôi có mặt ở đấy (trên trái đất tr−ớc khi có loài ng−ời) thì có lẽ tôi đã nhìn thấy thế giới nh− thế rồi đấy" ("Khái luận về triết

học mác-xít", tr. 29). Hay nói một cách khác: nếu tôi đ−a ra giả định hiển nhiên là vô lý và trái với khoa học tự nhiên (d−ờng nh− con ng−ời đã có thể quan sát đ−ợc thời đại tr−ớc khi có loài ng−ời) thì tôi sẽ lấp đ−ợc lỗ hổng trong triết học của tôi!

Do đó, chúng ta có thể xét đoán đ−ợc về sự hiểu biết vấn đề hay về ph−ơng pháp viết lách của Ba-da-rốp là ng−ời không hề đả động nửa lời đến cái "khó khăn" mà A-vê-na-ri-út, Pết-txôn- tơ và Vin-ly đã vấp phải, và đã đem tất cả nhập thành một cục mà

* L. Feuerbach. Sọmtliche Werke, herausg. von Bolin und Jodl, Band VII, Stuttgart, 1903, S. 510; hoặc Karl Grn. "L. Feuerbach in seinem Briefwechsel und Nachlaò, sowie in seiner philosophischen Charakterentwicklung", Ị Band, Lpz., 1874, SS. 423 - 4351).

_________________________________________________________________________________

1) L. Phơ-bách. Toàn tập, do Bô-lin và Giốt-lơ xuất bản, t. VII, Stút-ga, 1903, tr. 510; hoặc Các-lơ Gruyn. "L. Phơ-bách, qua các th− từ Stút-ga, 1903, tr. 510; hoặc Các-lơ Gruyn. "L. Phơ-bách, qua các th− từ và di cảo, và trong sự phát triển triết học của ông", t. I, Lai-pxích, 1874, tr. 423 - 435.

trình bày với độc giả một mớ hỗn độn vô lý đến nỗi ng−ời ta không còn thấy đ−ợc chỗ khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy ngã! Chủ nghĩa duy tâm đ−ợc trình bày nh− là "thuyết thực tại", còn chủ nghĩa duy vật lại đ−ợc quy cho là phủ định sự tồn tại của vật ở ngoài tác động của chúng vào giác quan! Đúng, đúng, hoặc là Phơ-bách không biết đến sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, hoặc là Ba-da-rốp và đồng bọn đã sửa đổi hoàn toàn theo kiểu mới những chân lý sơ đẳng của triết học.

Hoặc chúng ta còn có thể xem xét Va-len-ti-nốp. Nhà triết học này, đ−ơng nhiên là tỏ ra rất hâm mộ Ba-da-rốp: 1) "Béc-cli là ng−ời sáng lập ra lý luận quan hệ qua lại giữa chủ thể và khách thể" (148). Nh−ng đó hoàn toàn không phải là chủ nghĩa duy tâm của Béc-cli, hoàn toàn không phải! Đó là một "sự phân tích sâu sắc"! 2) "ở A-vê-na-ri-út, những tiền đề cơ bản của lý luận đã đ−ợc nêu ra d−ới dạng thực tại luận triệt để nhất, chứ không phải bằng những hình thức (!) của lối thuyết minh duy tâm thông th−ờng của ông ta (chỉ của lối thuyết minh thôi à!)" (148). Ai cũng thấy rằng chỉ có trẻ con mới bị lừa nh− vậy! 3) "Quan niệm của A-vê- na-ri-út về điểm xuất phát của nhận thức là thế này: mỗi cá nhân đều ở trong một hoàn cảnh nhất định, nói một cách khác, cá nhân và hoàn cảnh là hai vế gắn liền và không thể tách rời (!) của cùng một sự phối hợp duy nhất" (148). Hay thật! Đó không phải là chủ nghĩa duy tâm đâu - Va-len-ti-nốp và Ba-da-rốp đã v−ợt lên trên chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, - đó là "tính không thể tách rời" có tính chất "thực tại luận" triệt để nhất giữa khách thể và chủ thể. 4) "Lời khẳng định ng−ợc lại là: không có vế đối lập nào lại không có một vế trung tâm t−ơng ứng - tức là cá nhân, - lời khẳng định đó có đúng không? Hiển nhiên (!) là không đúng... ở thời thái cổ, rừng cây vẫn xanh tốt... nh−ng lúc bấy giờ ch−a có loài ng−ời" (148). Nh− vậy, tính không thể tách rời lại có nghĩa là có thể tách rời! Đó không phải là "hiển nhiên" saỏ 5)

"Thế nh−ng, xét theo quan điểm của lý luận nhận thức, vấn đề khách thể tự tại vẫn là vô nghĩa" (148). Đúng rồi! Khi ch−a có

những thể hữu cơ có cảm giác thì vật vẫn là những "phức hợp yếu tố" đồng nhất với cảm giác kia mà! 6) "Tr−ờng phái nội tại, mà đại biểu là Su-béc - Dôn-đơn và Súp-pê, đã trình bày những t− t−ởng ấy (!) d−ới một hình thức không thích hợp và đã đi vào chỗ bế tắc của chủ nghĩa duy ngã" (149). Trong bản thân "những t− t−ởng ấy", không có chủ nghĩa duy ngã, và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán tuyệt nhiên không phải là một điệp khúc của lý luận phản động của những kẻ theo thuyết nội tại, những kẻ đã nói dối khi họ tuyên bố đồng tình với A-vê-na-ri-út!

Th−a các ngài thuộc phái Ma-khơ, đó không phải là một triết học mà là một mớ những từ đ−ợc ghép hổ lốn lại với nhau mà thôị

5. con ng−ời có suy nghĩ bằng óc không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ba-da-rốp trả lời dứt khoát rằng có. Ông ta viết: "Nếu luận điểm của Plê-kha-nốp cho rằng "ý thức là một trạng thái bên trong (? Ba-da-rốp) của vật chất", đ−ợc trình bày d−ới hình thức thỏa đáng hơn, ví dụ nh−: "mọi quá trình tâm lý đều là chức năng của một quá trình đầu não" thì cả Ma-khơ và A-vê-na-ri-út đều không bác bỏ luận điểm đó..." ("Khái luận "về" triết học

mác-xít", tr. 29).

Đối với chuột thì không có con thú nào mạnh hơn mèọ Đối với phái Ma-khơ ở Nga thì không có nhà duy vật nào mạnh hơn Plê-kha-nốp. Vậy phải chăng Plê-kha-nốp là ng−ời duy nhất hay

ng−ời đầu tiên nêu ra luận điểm duy vật cho rằng ý thức là một trạng thái bên trong của vật chất? Và nếu Ba-da-rốp không thích công thức của Plê-kha-nốp về chủ nghĩa duy vật thì tại sao ông ta lại tính đến Plê-kha-nốp mà không tính đến Ăng- ghen hay Phơ-bách?

Vì phái Ma-khơ đều sợ thừa nhận chân lý. Họ đấu tranh chống chủ nghĩa duy vật, nh−ng lại giả làm nh− chỉ đấu tranh chống Plê-kha-nốp thôi: đó là một thủ đoạn khiếp nh−ợc và vô nguyên tắc.

Nh−ng chúng ta hãy chuyển sang nói về chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. A-vê-na-ri-út "sẽ không bác bỏ" luận điểm cho rằng t− t−ởng là một chức năng của óc. Câu nói ấy của Ba-da-rốp thật là hoàn toàn trái với sự thật. A-vê-na-ri-út không những

bác bỏ luận điểm duy vật, mà còn xây dựng cả một "lý luận" để

bác bỏ chính luận điểm ấỵ Trong "Khái niệm của con ng−ời về thế giới", A-vê-na-ri-út nói: "óc của chúng ta không phải là nơi ở, là trụ sở của t− duy, là kẻ sáng tạo ra t− duy, cũng không phải là công cụ hoặc khí quan của t− duy, là kẻ chứa đựng t− duy hoặc là cơ chất, v.v., của t− duy" (S. 76, trích dẫn này đ−ợc Ma-khơ đồng tình trong quyển "Phân tích các cảm giác", tr. 32). "T− duy không phải là ng−ời c− trú trong óc hay là chủ nhân của óc, nó không phải là một nửa hay một mặt của óc v.v.; nó cũng không phải là một sản phẩm của óc và thậm chí cũng không phải là một chức năng sinh lý, hoặc ngay cả một trạng thái nói chung của óc" (nh− trên). Trong cuốn "Khảo sát", A-vê- na-ri-út cũng nói không kém dứt khoát rằng: "biểu t−ợng" "không phải là những chức năng (sinh lý, tâm lý - vật lý) của óc" (Đ 115, S. 419, luận văn đã dẫn). Cảm giác không phải là "chức năng tâm lý của óc" (Đ 116).

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 2 potx (Trang 27 - 33)