Thuyết hành vi dự định – TPB

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH INFLUENCER (NGƯỜI có tầm ẢNH HƯỞNG) của GIỚI TRẺ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 30 - 33)

Dựa trên lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Fishbein & Ajzen, 1975) Ajzen đã phát triển thuyết hành vi dự định ( Theory of Planned Behavior- TPB) vào năm 1985 và hoàn thành năm 1991 (Ajzen, 1985; Ajzen, 1991). TPB ra đời để bổ sung những khuyết điểm của TRA; trong những tình huống các cá nhân hồn tồn khơng thể kiểm sốt hành

vi của bản thân và các chuẩn mực chủ quan khơng thể giải thích được hành vi đó (Hasen & Partner, 2004).

TPB bao gồm ba nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện hành vi: thái độ đối với hành vi, nhận thức áp lực xã hội hay ảnh hưởng của xã hội hay ảnh hưởng của hưởng xã hội đối với hành vi cá nhân, khả năng kiểm soát hành vi cá nhân, khả năng kiếm soát hành vi cảm nhận (Perceived Behavioral Control – PBC). So với mơ hình TRA, mơ hình TPB có bổ sung thêm anht hưởng của các nhân tố PBC đến ý định để thực hiện hành vi.

Cũng giống như TRA, mơ hình TPB đề cập đến hành vi (behavior) dựa trên những biểu hiện có thể quan sát được của hành vi đó, được thực hiện (hoặc khơng được thực

28

hiện) liên quan đến một mục tiêu cụ thể, trong một tình huống nhất định, tại một thời điểm cụ thể (Fishbein & Ajzen, 1975). Ở đây, tiền đề quan trọng nhất để thực hiện hành vi vẫn là ý định của cá nhân để thực hiện hành vi đó. Ý định thực hiện hành vi được hiểu là “mức độ mạnh hay yếu mà ý định của một người muốn thực hiện một hành vi cụ thể” (Fishbein & Ajzen, 1975). Lý thuyết hành vi kế hoạch cho rằng việc có dự định tham gia một hành động tỉ lệ thuận với việc hành vi này sẽ được làm.

TRB bổ sung cho TRA bằng việc thêm bào hành vi nhận thức kiểm soát hành vi được cảm nhận. Hành vi cảm nhận có thể cho ra cái nhìn trực quan về việc cá nhân thực hiện hành vi đó khó khăn hay dễ dàng. Theo TPB các nhận thức nổi bật được cho là các nền tảng quyết định ý định và hành vi cá nhân. Các nhận thức quan trọng bao gồm có ba nhận thức là: nhận thức hành vi được xem là ảnh hưởng đến thái độ; nhận thức chuẩn mực được xem là tiền đề của yếu tố chuẩn mực chủ quan; và nhận thức kiểm soát hành vi được xem là tiền đề của khả năng kiểm sốt hành vi được cảm nhận (Ajzen,1991) (Hình 2).

Nhận thức hành Thái độ vi (Behavioral (Attitude) beliefs) Nhận thức chuẩn mực (Normative beliefs) 29

Hình 2: Mơ hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH INFLUENCER (NGƯỜI có tầm ẢNH HƯỞNG) của GIỚI TRẺ TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w