CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2. Kiến nghị
5.2.3. Khẩn trương ban hành những chuẩn mực kế toán Việt Nam theo những chuẩn
chuẩn mực kế toán quốc tế chưa được ban hành
Hiện nay Việt Nam cần nghiên cứu một số chuẩn mực kế toán quốc tế để ban hành những nội dung chủ yếu của một số chuẩn mực mà Việt Nam chưa có. Nội dung chủ yếu cần được ban hành mới và cập nhật có thể được chia thành ba nhóm sau:
Nhóm một, gồm 05 chuẩn mực kế toán cần phải nghiên cứu, ban hành mới
nhằm đáp ứng sự đổi mới và phát triển của kinh tế xã hội, cụ thể:
IFRS 02 - Thanh toán bằng cổ phiếu: hướng dẫn việc ghi nhận, xác định giá trị và trình bày thơng tin liên quan đến các giao dịch bằng cổ phiếu;
IFRS 05 - Tài sản nắm giữ để bán và hoạt động không liên tục: hướng dẫn việc phân loại, xác định giá trị, ghi nhận và trình bày thơng tin về các tài sản nắm giữ để bán và các tài sản của bộ phận kinh doanh hoạt động không liên tục;
IFRS 06 - Hoạt động thăm dị và đánh giá khống sản: hướng dẫn tiêu chuẩn, cách thức xác định và trình bày thơng tin đối với các khoản chi tiêu để thực hiện các hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và các nguồn tài nguyên khoáng sản khác;
IFRS 7, IAS 32, IAS 39 - Cơng cụ tài chính: hướng dẫn việc phân loại cơng cụ tài chính, xác định giá trị, ghi nhận và yêu cầu công khai thông tin đối với các loại cơng cụ tài chính, đặc biệt là các cơng cụ tài chính mới như quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, các giao dịch hoán đổi lãi suất, hoán đổi tỷ giá, hoán đổi các dòng tiền, các giao dịch nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh phát sinh từ sự thay đổi về giá cả, tỷ giá hối đoái và lãi suất, …
IAS 20 – Các khoản tài trợ của chính phủ: hướng dẫn cách thức ghi nhận và trình
bày thơng tin liên quan đến các khoản tài trợ về tài chính và hỗ trợ về chính sách ưu đãi của chính phủ cho doanh nghiệp;
Nhóm hai, gồm 26 chuẩn mực kế tốn đã ban hành: cần phải được đánh giá,
cập nhật cho phù hợp với những thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, sửa đổi những điểm còn bất cập và bổ sung một số nội dung.
Nhóm ba, gồm ba chuẩn mực kế tốn quốc tế cần phải được đưa vào lộ trình
nghiên cứu để chuẩn bị sẵn sàng nhằm thích ứng với các loại nghiệp vụ kinh tế mới và sự phát triển của nền kinh tế trong tương lai:
IAS 19 - Phúc lợi của nhân viên: cách thức xác định giá trị, ghi nhận và trình bày thơng tin liên quan đến các khoản phúc lợi cho người lao động.
IAS 36 - Tổn thất tài sản: xác định các tài sản bị tổn thất và cách thức ghi nhận trình bày thơng tin về tài sản bị tổn thất.
IAS 41 – Nông nghiệp: hướng dẫn xác định giá trị, ghi nhận và trình bày thơng
Đây đều là những chuẩn mực khó và chưa phổ biến ở Việt Nam. Do đó q trình soạn thảo cần tiến hành từng bước, trong một thời gian nhất định đủ để hiểu được nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế và xác định cách thức áp dụng vào Việt Nam cho phù hợp.