Sản phẩm dệt may

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của các Doanh nghiệp Việt Nam (Trang 60 - 62)

II. TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG ANH CỦA HÀNG

3. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam

3.1.2. Sản phẩm dệt may

Về nhu cầu thị trường: Như người dõn EU núi chung, mức tiờu dựng hàng dệt may của người dõn Anh vào loại cao hàng đầu thế giới với khoảng 17 kg/người/năm. Tuy nhiờn, khỏc với phần lớn cỏc nước khỏc trong EU, thị trường dệt may của Anh cú sự phõn biệt khỏc rừ ràng. Do Anh là đất nước cú sự phõn hoỏ tầng lớp xó hội rừ rệt nờn khi thõm nhập thị trường này, cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý tới nhu cầu ăn mặc của mỗi tầng lớp. Việt Nam là một nước đang phỏt triển, trong tỡnh hỡnh hiện tại hàng dệt may của Việt Nam phự hợp với người dõn cú mức sống trung bỡnh. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam nờn chỳ ý nhiều tới nhúm tiờu dựng này trờn thị trường Anh. Nhúm này chiếm tỷ lệ khỏ đụng trong xó hội Anh hiện nay (khoảng 65% - 70% dõn số) bao gồm những người trung lưu cấp trung cho đến tầng lớp lao động. Nhu cầu của nhúm này tuy khụng quỏ khắt khe nhưng cũng cú những đũi hỏi nhất định về mẫu mó và chất lượng sản phẩm. Xu hướng tiờu dựng hiện nay đang cú sự thay đổi từ hàng bền trước đõy sang hàng sử dụng ngắn ngày, rẻ hơn chỳt ớt với chất liệu tự nhiờn như dựng bụng sợi tự nhiờn thay cho sợi tổng hợp...Nhỡn chung, người tiờu dựng Anh tỏ ra khú tớnh hơn nhiều so với người tiờu dựng ở thị trường EU núi chung trong việc ăn mặc. Do đú, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tỡm hiểu kỹ nhu cầu thị trường Anh trước khi xuất khẩu.

Về tăng trưởng xuất khẩu: Nhúm hàng dệt may là một trong những nhúm hàng cú mức tăng trưởng xuất khẩu cao sang thị trường Anh, trung bỡnh tăng khoảng 15%/năm. Hiện nay, nhúm hàng dệt may chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh. Trong số cỏc nước EU, Anh là nước nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ tư của Việt Nam với tỷ lệ 9% trờn tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU, sau Đức (40%), Phỏp (13%) và Hà Lan (10%). Cỏc sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh chủ yếu là quần ỏo thể thao, ỏo jacket, ỏo sơ mi. Ngoài những mặt hàng này, cỏc mặt hàng khỏc như ỏo len và ỏo dệt kim, quần ỏo bảo hộ lao động, quần dệt kim, ỏo khoỏc nam cũng cú tiềm năng lớn xuất khẩu sang Anh.

Về nguồn cung và khả năng cạnh tranh: Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam sau dầu thụ. Hiện nay, ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam trung bỡnh mỗi năm sản xuất được khoảng 85.000 tấn sợi, 304 triệu m2 vải và lụa, 400 triệu sản phẩm may với doanh thu xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD. Việt Nam cú khả năng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang một thị trường cạnh tranh dữ dội và khú tớnh nhưng cú khả năng tiờu thụ lớn như thị trường Anh Quốc. So với cỏc nước ASEAN, ngành dệt may nước ta cú lợi thế về nguồn nhõn cụng rẻ, khộo lộo và cú khả năng tiếp thu nhanh cụng nghệ tiờn tiến. Giỏ nhõn cụng lao động trong ngành dệt may Việt Nam chỉ khoảng 0,24 USD/giờ, trong khi của Indonesia là 0,32 USD; Trung Quốc là 0,34 USD; Thỏi Lan là 0,87 USD; Malaisia là 1,13 USD; Singapore là 3,16 USD và Đài Loan là 5 USD/giờ. Tuy nhiờn, trờn thị trường Anh hiện nay, dệt may Việt Nam vấn vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phớa Trung Quốc. Đõy là đối thủ cạnh tranh chớnh của Việt Nam do chủng loại hàng may mặc của Việt Nam và Trung Quốc khỏ giống nhau. Trung Quốc chiếm khoảng 18,5% thị phần hàng dệt may trờn thị trường EU, trờn thị trường Anh tỷ lệ này cao hơn với mức 20%. Đõy là một thỏch thức lớn đối với dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Anh.

Về cỏc ưu đói: Việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Anh phải tuõn thủ những biện phỏp quản lý dệt may của EU. Dệt may hiện là mặt hàng được EU quản lý bằng hạn ngạch. Đõy là một hạn chế đỏng kể đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Anh. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thuận lợi là Việt Nam và EU đó ký kết Hiệp định song phương về buụn bỏn hàng dệt may. Trờn cơ sở đú, cứ sau một khoảng thời gian từ 2 đến 3 năm, bản Hiệp định được EU bổ sung với việc tăng một mức hạn ngạch nhất định cho Việt Nam. Cho đến nay, EU đó ba lần bổ sung tăng hạn ngạch dệt may cho Việt Nam vào cỏc năm 1998, 2001 và thỏa thuận mới vào 15/2/2003. Về phớa Việt Nam, Chớnh phủ đó phờ duyệt chiến lược phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010, chiến lược hành động "tận dụng thời cơ, tăng tốc phỏt triển" với nhiều biện phỏp và ưu đói nhằm thỳc đẩy xuất khẩu sản phẩm dệt may.

Với những yếu tố trờn, Việt Nam khụng chỉ duy trỡ tốt mức kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Anh như hiện nay mà cũn cú khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa sang thị trường này. Để đạt được mục tiờu của mỡnh, ngay từ bõy giờ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cú những bước đi hợp lý nhằm phỏt huy tớch cực những lợi thế mà ngành này đó cú sẵn, tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, nắm bắt tõm lý tiờu dựng và cỏc thụng tin kinh tế về thị trường Anh.

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh quốc của các Doanh nghiệp Việt Nam (Trang 60 - 62)