II. TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG ANH CỦA HÀNG
3. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Anh của hàng hoỏ Việt Nam
3.2. Nhúm nụng lõm thuỷ sản chớnh
Nhúm nụng lõm thuỷ sản chớnh nằm trong cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 bao gồm: Lạc nhõn, cao su và cao su chế
biến, cà phờ và cà phờ chế biến, chố, gạo, rau quả, thủy sản, nhõn điều, hạt tiờu
(Phụ lục 4)
Trờn thị trường Anh, cỏc mặt hàng cú nhu cầu tiờu dựng cao nhất trong nhúm trờn là chố, cao su, cà phờ, thuỷ sản và rau quả.
Về mặt hàng cà phờ, mức tiờu thụ cà phờ bỡnh quõn đầu người ở Anh vào khoảng 2,24 kg/người/năm. So với mức tiờu thụ cà phờ của EU, đõy chưa phải là mức cao. Nhưng do cú số dõn đụng nờn nhu cầu nhập khẩu cà phờ hàng năm của Anh khỏ lớn, trung bỡnh Anh nhập khoảng 120 nghỡn tấn cà phờ mỗi năm với đủ cỏc chủng loại.
Về mặt hàng thuỷ sản, nhu cầu của Anh chủ yếu là thuỷ sản đụng lạnh. Giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản của Anh trung bỡnh hàng năm vào khoảng 400 GBP tương đương với 600 triệu USD. Trong đú tụm đụng lạnh là mặt hàng cú nhu cầu cao nhất với khoảng 200 triệu USD/năm.
Về mặt hàng chố, người Anh vẫn nổi tiếng là những người thớch uống trà. So với cà phờ, mức tiờu thụ chố của người Anh lớn hơn nhiều. Nếu như Anh chỉ đứng ở mức trung bỡnh của EU về tiờu thụ cà phờ bỡnh quõn đầu người thỡ mức tiờu thụ chố của họ được xếp vào loại cao nhất. Nhu cầu nhập khẩu chố của Anh hàng năm vào khoảng 190 nghỡn tấn với giỏ trị khoảng 300 triệu GBP tương đương với khoảng 450 USD mỗi năm. Hiện nay, Anh nhập khẩu chố từ những nước cung cấp chớnh là Ấn Độ, Indonesia, Kờnia với chủng loại chố đen là chủ yếu.
Về mặt hàng rau quả, sức tiờu thụ mặt hàng này của người Anh khỏ lớn, đặc biệt là hoa quả tươi. Nhu cầu nhập khẩu hàng năm vào khoảng 35 triệu GBP tương đương với khoảng 50 triệu USD. Tuy nhiờn, do cú liờn quan trực tiếp tới sức khoẻ và mụi trường nờn người tiờu dựng Anh rất cẩn trọng trong việc lựa chọn rau quả tươi. Hiện nay Anh chủ yếu nhập khẩu rau quả tươi từ EU và New Zealand. Để cú thể tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải đảm bảo rau quả hoàn toàn sạch với điều kiện bảo quản tối ưu.
Cao su tự nhiờn là nguyờn liệu cần thiết cho nhiều ngành sản xuất ở Anh. Đõy là mặt hàng mà Anh phải nhập khẩu toàn bộ do điều kiện tự nhiờn, đất đai ở Anh khụng thể trồng được cõy cao su. Hàng năm, Anh nhập khẩu khoảng trờn 32 nghỡn tấn cao su tự nhiờn từ những nước cung cấp chớnh là Ấn Độ, Nigeria, Indonesia.
Ngoài ra, những mặt hàng như lạc nhõn, nhõn điều, hạt tiờu cũng được tiờu thụ mạnh tại thị trường Anh.
Đối với Việt Nam, với những ưu thế về khớ hậu, đất đai, kỹ thuật canh tỏc, năng suất, giỏ nhõn cụng thỡ khả năng sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng trờn của Việt Nam là rất lớn.
Về cà phờ, hiện Việt Nam đứng thứ tư trờn thế giới và thứ nhất trong khu vực về sản lượng cà phờ. Việt Nam xuất khẩu 90-95% sản lượng cà phờ. Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu 733 nghỡn tấn thu về 501 triệu USD. Năm 2001, xuất khẩu đạt 911 nghỡn tấn, nhưng chỉ thu về 385 triệu USD do ảnh hưởng của giỏ cà phờ sụt giảm trong năm đú. Năm 2002, xuất khẩu khoảng 741 nghỡn tấn, thu về khoảng 376 USD. Trong niờn vụ 2001-2002, cà phờ của Việt Nam được xuất khẩu sang 52 nước và vựng lónh thổ. Cà phờ Việt Nam cú khả năng cạnh tranh. Khả năng này là do Việt Nam cú những ưu thế như: Điều kiện tự nhiờn phự hợp. Hương vị tự nhiờn của cà phờ Việt Nam ngon. Năng suất sản xuất cà phờ của Việt Nam cao. Năng suất bỡnh quõn của thế giới là 0,55 tạ/ha, chõu Á là 0,77tạ/ha, Việt Nam là 12-13 tạ/ha. Bờn cạnh đú, chi phớ sản xuất cà phờ của Việt Nam thấp hơn cỏc nước trồng cà phờ khỏc. Chi phớ sản xuất cà phờ bỡnh quõn của ta vào khoảng 650-700 USD/tấn cà phờ nhõn. Nếu tớnh cả chi phớ chế biến thỡ giỏ thành cho một tấn cà phờ xuất khẩu là 750-800 USD. Trong khi chi phớ sản xuất (gồm cả khấu hao cơ bản) của Ấn Độ là 1.412 USD/tấn cà phờ chố, 926,9 USD/tấn cà phờ vối; Cụlụmbia là 2.118 USD/tấn cà phờ chố; Indonesia là 921,9 USD/tấn cà phờ vối.
Mục tiờu của chỳng ta đến năm 2005, diện tớch trồng cà phờ đạt 430 nghỡn ha, sản lượng vào khoảng 600-650 nghỡn tấn với kim ngạch xuất khẩu khoảng 700 triệu USD (với mức giỏ hiện tại).
Về thuỷ sản, đõy là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Tổng sản lượng thủy sản tăng từ 679 nghỡn tấn năm 1990 lờn 2.486 nghỡn tấn vào năm 2002. Trong đú sản lượng khai thỏc đạt 1.607 nghỡn tấn, sản lượng nuụi trồng và khai thỏc nội địa đạt 879 nghỡn tấn. Diện tớch nuụi trồng tăng từ 492 nghỡn ha năm 1990 lờn mức 867 nghỡn ha năm 2002. Triển vọng khai thỏc và nuụi trồng hải sản cũn khỏ lớn, cú thể tăng sản lượng lờn tới 1,67 triệu tấn/năm mà khụng ảnh hưởng đến nguồn lợi. Về chế biến thuỷ sản, cả nước hiện cú trờn 160 cơ sở chế biến thuỷ sản đụng lạnh xuất khẩu, với tổng cụng suất 760 tấn sản phẩm/ngày, tương đương 130.000 tấn sản phẩm/năm. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn của thuỷ sản Việt Nam trong những năm qua là 20%/năm. Năm 2002, giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đó vượt ngưỡng 2 tỷ USD. Thuỷ sản Việt Nam đó được xuất khẩu sang 45 nước, trong đú EU chiếm 25%. Hiện nay, Việt Nam được đỏnh giỏ là cú hệ thống xuất khẩu hải sản khỏ phỏt triển với tiờu chuẩn chất lượng cao.
Chố, rau quả đều là những nụng sản phổ biến ở Việt Nam, đúng vai trũ quan trọng trong xuất khẩu. Với điều kiện thời tiết đa dạng, biến đổi từ Bắc vào Nam, Việt Nam cú cỏc chủng loại rau quả rất đa dạng với diện tớch trồng lớn. Từ năm 1998 đến năm 2002, lượng xuất khẩu rau quả của Việt Nam đó tăng lờn đỏng kể từ 53 triệu USD năm 1998 đến 200 triệu USD vào năm 2002. Dự kiến đến năm 2010, rau quả tươi và chế biến xuất khẩu của Việt Nam cú thể đạt 1,6 tỷ USD.
Việt Nam là một trong số ớt nước trờn thế giới cú thể trồng được cõy cao su và xuất khẩu cao su tự nhiờn. Cựng với cao su đó qua chế biến, cao su tự nhiờn cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Năm 2002, Việt Nam xuất khẩu được 444 nghỡn tấn cao su thiờn nhiờn.
Điều, hạt tiờu cũng là những mặt hàng mà Việt Nam cú thể cạnh tranh. Việt Nam đang là nước đứng thứ tư về sản xuất và thứ hai về xuất khẩu nhõn điều trờn thế giới. Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu 41 nghỡn tấn điều thu về 144 triệu USD, năm 2002 xuất khẩu tăng lờn 63 nghỡn tấn thu về 230 triệu USD. Chất lượng điều của Việt Nam cao và rất được ưa chuộng. Hiện nhõn điều của Việt Nam được xuất sang 21 nước trong đú chõu Âu chiếm 10%. Việt Nam là nước đứng thứ sỏu thế giới về xuất khẩu hạt tiờu. Năm 2001, xuất khẩu 56 nghỡn tấn thu về 90 triệu USD. Năm 2002 xuất khẩu 77 nghỡn tấn thu về 100 triệu USD.
Như vậy, so sỏnh nhu cầu thị trường Anh với khả năng sản xuất - xuất khẩu của Việt Nam cú đối chiếu với thực tế xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh trong những năm qua, ta cú thể thấy kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng trờn của ta sang Anh cũn khỏ khiờm tốn. Trờn thị trường Anh, trừ mặt hàng cà phờ cú thị phần khỏ (15%), cỏc mặt hàng nụng lõm thủy sản khỏc của Việt Nam đều cú thị phần nhỏ bộ, thường chỉ chiếm từ 2% - 3%. Đặc biệt, mặt hàng chố chỉ chiếm 0,5%, cao su tự nhiờn chiếm 0,8%. Khụng những vậy, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu những mặt hàng này qua cỏc năm cũn chậm. Trong vũng bốn năm qua (từ 1999 đến 2002) thuỷ sản tăng trung bỡnh 14%, chố tăng 13,9%, hạt tiờu tăng 16,2%, cao su tăng 10,3%, rau quả tăng 11,8%, nhõn điều tăng 5,7%. Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này:
Thứ nhất, nhỡn chung chất lượng cỏc sản phẩm nụng lõm thủy sản của ta chưa đỏp ứng đầy đủ những đũi hỏi rất cao của thị trường Anh. Cụng nghệ, hệ thống chế biến của chỳng ta cũn lạc hậu dẫn đến cỏc sản phẩm sản xuất ra chưa phự hợp với thị trường. Vớ dụ như mặt hàng rau quả, ngành rau quả của ta cú hệ thống vận chuyển và giao hàng sau thu hoạch chưa đạt mức yờu cầu của thế giới, thiếu cơ sở vật chất trong việc bảo quản và cụng nghệ thỡ thuộc thế hệ những năm 70 của thế kỷ trước. Hay một ngành phỏt triển như thuỷ sản vẫn cũn những hạn chế lớn như khả
năng phũng bệnh kộm, những ảnh hưởng tới mụi trường do sự phỏt triển vụ tổ chức của ngành đỏnh bắt hải sản.
Thứ hai, mặc dự Việt Nam được hưởng chế độ ưu đói phổ cập GSP của EU khi xuất khẩu sang Anh nhưng so với ưu đói chung đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp thỡ mức ưu đói đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp bị hạn chế hơn. Bởi vỡ, chủ trương của GSP là thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở cỏc nước đang phỏt triển chứ khụng phải là việc xuất khẩu cỏc sản phẩm sơ khai. Tuy nhiờn, đõy cũng là một cơ hội để Việt Nam nhanh chúng chuyển sang sản xuất và xuất khẩu hàng tinh chế.
Thứ ba, nguyờn nhõn xuất phỏt từ chớnh cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Do khoảng cỏch địa lý xa xụi cộng với sự thiếu hiểu biết về thị trường Anh nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn ngại xuất khẩu sang thị trường này. Nếu xuất khẩu thỡ thường xuất khẩu thụng qua một nước thứ ba, việc xuất khẩu trực tiếp cũn rất hạn chế. Tỡnh trạng này khụng chỉ cú ở cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng lõm thuỷ sản mà cũn ở cả cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng chế biến chớnh vốn được coi là thế mạnh của Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu da giày, may mặc xuất khẩu sang Anh chủ yếu dưới hỡnh thức gia cụng và xuất khẩu giỏn tiếp. Điều này khụng chỉ dẫn đến kết quả là giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh thấp mà cũn cản trở việc phỏt huy tiềm năng xuất khẩu của hàng hoỏ Việt Nam sang thị trường Anh, một thị trường quan trọng trong EU.
Túm lại, thị trường Anh sẽ là thị trường đầy triển vọng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, tiềm năng xuất khẩu của hàng hoỏ Việt Nam sang thị trường này là rất lớn. Để phỏt huy được những tiềm năng này, vấn đề đặt ra là ở chớnh cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc nỗ lực tỡm hiểu thị trường, nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu.