Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong công việc được giao ở

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS&THPT KHÁNH HƯNG HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN (Trang 25 - 36)

được giao ở đơn vị

Qua đánh giá công tác phối hợp giữa Nhà trường và Ban Đại diện CMHS trường THCS & THPT Khánh Hưng trong thời gian qua đã có nhiều thành công nhất định bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế. Tôi nhận thấy để thực hiện hiệu quả công tác phối hợp giữa hiệu trưởng và Ban đại diện CMHS hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch hành động cho công tác này. Tôi xây dựng kế hoạch hành động cụ thể như sau: Tên công việc Nội dung 1. Xây dựng quy chế và kế hoạch hoạt Mục tiêu cần đạt

Kế hoạch đảm bảo tính pháp lý, khoa học, khả thi phù hợp với văn bản chỉ đạo của cấp trên, tình hình thực tế của nhà trường và tình hình dịch bệnh Covid-19 tại địa phương.

độngcủa Ban đại diện CMHS năm học 2021 - 2022 Người thực hiện Người, đơn vị phối hợp thực hiện

- Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diệnCMHS năm học 2020 – 2021 Điều kiện, phương tiện thực hiện, thời gian thực hiện

- Văn bản hướng dẫn của cấp trên, Báo cáo hoạt động Ban đại diện CMHS năm học 2020 – 2021 - Cơ sở vật chất phục vụ cuộc họp

- Thời gian: Ngay từ đầu năm học

Biện pháp

thực hiện Hiệu trưởng xây dựng dự thảo, Ban đại diện góp ý

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch dự thảo + Tìm hiểu cơ sở pháp lý.

+ Phân tích thực trạng nhà trường. + Ban đại diện góp ý

+ Hoàn thiện kế hoạch + Ban hành kế hoạch.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

ự kiến rủi ro, khó khăn có thể xảy ra

- Kế hoạch sơ sài, không đầy đủ các nội dung. - Kế hoạch không phù hợp.

- Thành viên Ban đại diện bận việc vắng họp

ự kiến biện pháp khắc phục rủi ro

- Nghiên cứu kĩ các văn bản hướng dẫn - Tham khảo ý kiến trong ban giám hiệu

- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm gửi thư mời trước 1 tuần.

Mục tiêu cần đạt

- Làm cho giáo viên chủ nhiệm nắm rõ nhiệm vụ trong công tác phối hợp; nắm vững các yêu cầu

2. Nâng cao nhận thức cho giáo viên và cha mẹ học sinh

sư phạm của các hình thức phối hợp với gia đình học sinh; nâng cao năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm

- Cha mẹ học sinh thấy rõ trách nhiệm của mình trong giáo dục con em.

Người thực hiện đơn vị phối hợp thực hiện

- Hiệu trưởng, Ban đại diện CMHS, giáo viên làm công tác chủ nhiệm Điều kiện, phương tiện thực hiện, thời gian thực hiện

- Máy vi tính kết nối mạng để giáo viên cập nhật thông tin

- Cơ sở vật chất tổ chức cuộc họp - Thời gian: Đầu năm học

Biện pháp thực hiện

- Triển khai Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Ban Đại diện CMHS đến CMHS

- Giáo viên đọc tài liệu về nâng cao kỹ năng phối hợp với gia đình hoặc tìm hiểu qua các trang báo, đài...

- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia tập huấn xử lý tình huống sư phạm do Sở giáo dục và đào tạo tổ chức

ự kiến rủi ro, khó khăn có thể xảy ra

- Cha mẹ học sinh vắng họp; không có thời gian nghiên cứu

ự kiến biện pháp khắc

- Gửi nội dung thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT lên nhóm zalo của CMHS; hoặc photo tài liệu

phục rủi ro cho CMHS

- Gửi thư mời trước 1 tuần

3.Thành lập Ban đại diện CMHS trường, lớp Mục tiêu cần đạt

- Thành lập được Ban đại diện năng nổ, nhiệt tình, trách nhiệm, có hiểu biết công tác giáo dục, có tín nhiệm ở địa phương, có khả năng vận động lực lượng xã hội khác, tuy nhiên có đảm bảo tính kế thừa của Ban đại diện CMHS có sự định hướng của trường.

Người thực hiện Người, đơn vị phối hợp thực hiện

- Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm,

- Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn, nhân viên phục vụ. Điều kiện, phương tiện thực hiện, thời gian thực hiện.

-Báo cáo tổng kết hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học 2020 – 2021

- Văn bản hướng dẫn cơ cấu thành lập Ban đại diện CMHS (Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh đến CMHS)

- Cơ sở vật chất phục vụ Hội nghị - Thời gian: Đầu năm học

Biện pháp thực hiện

- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức bầu Ban đại diện CMHS lớp theo tiêu chuẩn thống nhất.

- Cử thành viên dự hội nghị cha mẹ học sinh trường

- Bầu Ban đại diện CMHS trường

ự kiến rủi ro, khó khăn

- Đại biểu dự hội nghị giới thiệu đại biểu không đủ tiêu chuẩn vào Ban đại diện CMHS trường

có thể xảy ra - Một số phụ huynh bận việc cá nhân không tham dự được cuộc họp

ự kiến biện pháp khắc phục rủi ro

- Hiệu trưởng định hướng tiêu chuẩn thành phần Ban đại diện trong hội nghị

-Tổ chức hội nghị vào ngày chủ nhật, gửi giấy mời, thông báo qua điện thoại trước thời gian hội nghị 1 tuần. Trước ngày họp 1 ngày giáo viên chủ nhiệm nhắc trên nhóm zalo hay điện thoại, nhờ học sinh nhắc phụ huynh. 4. Tổ chức họp định kỳ banđại diện cha mẹ học sinh trường. Mục tiêu cần đạt

- Thực hiện đúng quy chế làm việc của ban đại diện

- Báo cáo đánh giá hoạt động thời gian qua, đánh giá kết quả đạt được, đề ra kế hoạch trong thời gian tới.

- Định hướng Ban đại diện hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ.

- Huy động lực lượng về nhiều mặt tham gia giáo dục học sinh Người thực hiện Người, đơn vị phối hợp thực hiện - Hiệu trưởng

- Ban đại diện CMHS

- Giáo viên chủ nhiệm ( theo vụ việc)

Điều kiện, phương tiện thực hiện

- Báo cáo hoạt động những việc đã làm của Ban đại diện và phướng hướng nhiệm vụ trong thời gian tới

- .Cơ sở vật chất phục vụ cuộc họp

- Thời gian: Định kỳ 2 tháng/ lần hoặc họp đột xuất theo đề nghị của trưởng ban hoặc đề nghị của 50% thành viên

Biện pháp thực hiện

- Hiệu trưởng đánhgiá những mặt làm được, chưa làm được trong thời gian qua

- Rút kinh nghiệm

- Hiệu trưởng định hướng nhiệm vụ trọng tâm của ban đại diện, vạch ra kế hoạch cụ thể để thực hiện, phân công nhiệm vụ

- Đóng góp ý kiến của các thành viên - Thống nhất nội dung hoạt động của tháng

ự kiến rủi ro, khó khăn có thể xảy ra

- Một vài thành viên không dự họp vì bận việc. - Hiệu trưởng trùng lịch họp cấp trên

ự kiến biện pháp khắc phục rủi ro Điều chỉ lịch họp phù học 5.Tham gia công tác vận động học sinh ra lớp, giúp đỡ học sinh chưa ngoan, học yếu, có nguy cơ bỏ học Mục tiêu cần đạt

- Đảm bảo học sinh ra lớp 100%, không có học sinh bỏ học giữa chừng.

- Giúp học sinh tiến bộ trong học tập và rèn luyện đạo đức..

Người thực hiện Người, đơn vị phối hợp thực hiện

- Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diện CMHS - Giáo viên chủ nhiệm

- Giáo viên bộ môn

- Giáo viên làm công tác phổ cập trong nhà trường Điều kiện, phương tiện thực hiện, thời gian thực hiện

- Thông tin qua bạn bè

- Báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của lớp hằng tuần

- Nguồn kinh phí quỹ hội - Thời gian: Theo vụ việc.

thực hiện học.

- Bồi dưỡng tiền nước uống cho giáo viên phụ đạo

- Tổ chức nhiều hình thức học tập phát huy vai trò “Cán sự bộ môn”

- Họp giáo viên chủ nhiệm giờ ra chơi ngày thứ 7 hằng tuần: báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của lớp: Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu, nắm chắc đối tượng học sinh học yếu, cúp tiết, không có động cơ học tập, xác định nguyên nhân học sinh học yếu, nguyên nhân học sinh bỏ học

- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên bộ môn lập danh sách học sinh yếu đồng thời chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm báo cáo lập danh sách học sinh có nguy cơ bỏ học

- Hiệu trưởng phối hợp với ban đại diện CMHSliên hệ trưởng ấp tham gia tư vấn, vận động.

ự kiến rủi ro, khó khăn có thể xảy ra

- Giáo viên chủ nhiệm không nắm bắt tình hình học sinh, không báo cáo kịp thời những trường hợp học sinh có nguy cơ bỏ học

- Học sinh học yếu có nguy cơ bỏ học do thiếu sự quan tâm từ gia đình: cha mẹ làm ăn xa; do ảnh hưởng của mặt trái xã hội các em sa vào tệ nạn xã hội

- Học sinh học yếu có nguy cơ bỏ học do chưa có phương pháp học tập đúng đắn, bất mãn vì một số môn học không hiểu

ự kiến biện pháp khắc phục rủi ro

- Theo dõi, kiểm tra đánh giá công tác phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với gia đình và Ban đại diện theo định kỳ

- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đến nhà nắm bắt tình hình học sinh, phối hợp với ban đại diện CMHS liên hệ trưởng ấp cập nhật thông tin, phối hợp công an xã nắm bắt theo dõi thông tin

- Chỉ đạo giáo viên bộ môn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học phù hợp từng đối tượng học sinh; tổ chức phụ đạo học sinh yếu trong trường; tổ chức đa dạng nhiều hình thức học tập: Đôi bạn cùng tiến, câu lạc bộ: Bộ môn em thích...; 6. Hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Mục tiêu cần đạt

Tiếp sức, tạo điều kiện cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục đến trường

Người thực hiện Người, đơn vị phối hợp thực hiện

- Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diện CMHS trường, liên hệ phối hợp trưởng ấp, phó chủ tịch xã phụ trách mảng văn hóa-xã hội.

- Giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách, Đoàn thanh niên Điều kiện, phương tiện thực hiện, thời gian thực hiện - Nguồn kinh phí.

- Thông tin của những học sinh có hoàn cảnh khó khăn

- Thời gian: Tháng 9 ( Khai giảng), 12 ( Tết Nguyên Đán), khi nhận được nguồn hỗ trợ

Biện pháp thực hiện

- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm nắm rõ đối tượng học sinh ngay từ đầu năm học. Lập danh sách học sinh không có điều kiện học trực tuyến

- Bộ phận Đoàn- Đội thống kê danh sách học sinh khó khăn theo từng khối lớp từ báo cáo của giáo viên chủ nhiệm, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ mức độ khó khăn

- Phối hợp với Ban đại diện CMHS Ban chỉ đạo phổ cập ở địa phương, tìm nguổn học bỗng khuyến học, quyên góp tặng tập, sách, dụng cụ học tập cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn: phong trào giúp bạn vượt khó; tấm áo mùa xuân...

ự kiến rủi ro, khó khăn có thể xảy ra

- Nguồn kinh phí hạn hẹp

- Đối tượng học sinh khó khăn nhiều

ự kiến biện pháp khắc phục rủi ro

- Tranh thủ nguồn quỹ học bỗng từ các chương trình: Học bổng 4 oranges; Đèn đom đóm, Saccombank, Thắp sáng niềm tin, Sóng và máy tính cho em...

- Xét đối tượng học sinh nhận học bỗng đúng đối tượng theo thứ tự ưu tiên (có minh chứng sổ hộ nghèo, cận nghèo, thông tin xác nhận học sinh có hoàn cảnh khó khăn từ trưởng ấp)

7 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Mục tiêu cần đạt

- Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn trong nhà trường: thành lập đội tuyển học sinh giỏi - Tạo uy tín cho nhà trường, tạo lòng tin đối với cha mẹ học sinh

Người thực hiện Người,

- Hiệu trưởng phối hợp với Ban đại diện CMHS - Giáo viên được phân công

đơn vị phối hợp thực hiện - Tổ trưởng bộ môn Điều kiện, phương tiện thực hiện, thời gian thực hiện

- Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi - Tài liệu bồi dưỡng

- Nguồn kinh phí

- Thời gian: Ngay đầu năm học

Biện pháp thực hiện

- Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn triển khai xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Chỉ đạo giáo viên bộ môn phát hiện, lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo đam mê học tập đối với học sinh. Xem đây là nội dung quan trọng trong đánh giá, xếp loại viên chức

- Phân công giáo viên có năng lực, có tâm huyết với nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi

- Dành kinh phí hợp lý cho cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Phối hợp với Ban đại diện CMHS xác định lợi ích của học sinh tham gia học nâng cao bộ môn, yêu cầu cha mẹ học sinh tạo điều kiện về thời gian, vật chất cho học sinh tham gia

ự kiến rủi ro, khó khăn có thể xảy ra

- Nguồn kinh phí hạn hẹp

- Học sinh không chịu tham gia thi học sinh giỏi - Giáo viên bộ môn không tích cực tham gia bồi dưỡng

ự kiến biện pháp khắc phục rủi ro

- Trích nguồn kinh phí quỹ hội CMHS khen thưởng giáo viên bồi dưỡng và học sinh đạt thành tích cao

- Động viên, khích lệ tinh thần giáo viên và học sinh khi đạt giải

- Dự trù kinh phí hoạt động trong năm học

8. Sơ kết, tổng kết, tuyên dương khen thưởng. Mục tiêu cần đạt

- Giúp lãnh đạo nhà trường đánh giá kết quả đạt được từ đó rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS cho phù hợp.

- Giúp giáo viên tự đánh giá năng lực công tác chủ nhiệm

Người thực hiện Người, đơn vị phối hợp thực hiện

- Hội đồng thi đua, khen thưởng . - Hội đồng sư phạm nhà trường. - Ban Đại diện CMHS.

Điều kiện, phương tiện thực hiện, thời gian thực hiện

- Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh qua từng học kỳ

- Kinh phí khen thưởng.

- Thời gian: Sơ kết hàng tháng qua họp Hội đồng sư phạm; sơ kết học kỳ I; tổng kết cuối năm.

Biện pháp thực hiện

- Ban đại diện đánh giá những mặt làm được và chưa làm được trong năm học, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch phù hợp tình hình thực tế. - Biểu dương, khen thưởng các cá nhân tham gia tích cực và hiệu quả.

ự kiến rủi ro, khó khăn có thể xảy ra

- Tổ chức đánh giá hoạt động của Ban đại diện theo hình thức. Chưa đi vào chiều sâu, một số thành viên chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến

ự kiến biện pháp khắc phục rủi ro

- Hiệu trưởng định hướng cho cha mẹ học sinh và ban đại diện CMHS đóng góp ý kiến một cách tập trung đi vào trọng tâm để buổi sơ kết, tổng kết mang lại hiệu quả cao góp phần nâng cao công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và Ban đại diện CMHS.

- Huy động kinh phí khen thưởng từ các mạnh thường quân.

Một phần của tài liệu HIỆU TRƯỞNG PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS&THPT KHÁNH HƯNG HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)