C, s ng có ích ố

Một phần của tài liệu Dẫn chứng NLXH về hiện tượng đời sống (Trang 52 - 55)

L. Bệnh thành tích

l c, s ng có ích ố

Lê Thanh Thúy mắc chứng bẹnh ung thư xưong năm em mới 16 tuổi. Thúy là một tấm gưong về nghị lực sống phi thường sau khi trải qua hai lần phẫu thuật tháo bỏ toàn bộ chân phải và được Thành đoàn TNCS TPHCM tuyên dưong là 1 trong 5 Công dân trẻ TPHCM từ năm 2006. Là cô gái khiến cho tất cả mọi người nhớ đến bởi sự lạc quan, yêu đời với nụ cười hoa hướng dưong, đối mạt với căn bẹnh ung thư và cái chết, vẫn mạnh mẽ và sống có ích.

Thúy luôn lạc quan về cuộc sống với phưong châm “Trước mạt mình đang là một bức tường và mình phải phá vỡ nó để vượt qua”. Trong suốt giai đoạn điều trị tại bẹnh viẹn, Thúy đã thức hiẹn nhiều hoạt động hướng tới các bẹnh nhân ung thư như viết blog “Ứớc mo của Thúy”, tổ chức các chưong trình từ thiẹn tổ chức các sự kiẹn trung thu, dã ngoại, phát quà, sinh nhật cho các bẹnh nhi ung thư trên thành phố, với

hai điểm chính là: Bẹnh viẹn ung Bướu Thành Phố, và Bẹnh Viẹn chấn thưong chỉnh hình khoa ung thư…Dù nằm liẹt giường, Thúy tiếp tục hoạt động từ thiẹn và tham gia đêm hội trung thu cho bẹnh nhi tại bẹnh viẹn Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh.Điều chị mong ước là đem đến nụ cười, hạnh phúc, niềm tin cho các em trong những ngày chịu đựng căn bẹnh quái ác.

Hiẹn giờ, Lê Thanh Thuý đã vĩnh viễn ra đi, ngẫm lại trong những dòng entry cuối cùng, Thuý dạn dò: “Em sắp gục ngã rồi. Mọi người hãy giúp em duy trì chưong trình uớc mo của Thuý. Các em bẹnh nhi tội nghiẹp lắm. Em yêu tất cả mọi người…” Tuy Thúy đã mất đi nhưng ước nguyẹn cao đẹp của Thúy vẫn còn mãi với cuộc đời, “Ngày hội Hoa hướng

dưong”, viết tiếp ước mo của Thúy, vẫn được tổ chức, thu hút sự tham gia đông đảo của mọi người, đạc biẹt là giới trẻ.

10. Thiên th n gi a đ i d ch Covid 19ầ ữ ạ ị

Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, đầu năm 2020, bà Gilbert cho rằng có thể tạo ra một loại vaccine ngừa Covid-19 tương tự cách làm vaccine ngừa MERS-CoV. Trong bối cảnh số ca tử vong trên toàn cầu tăng nhanh vì Covid-19, bà Gilbert cùng các cộng sự trong nhóm nghiên cứu ở Đại học Oxford đã phải chạy đua với thời gian để nhanh chóng tạo ra một loại “vũ khí” hiệu quả chống lại virus.

Đầu tháng 4-2020, lô vaccine đầu tiên được sản xuất. Để có thể tiến hành thử nghiệm, Gilbert đã tích cực kêu gọi Chính phủ Anh hỗ trợ kinh phí. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng đạt được thỏa thuận với tập đoàn dược phẩm nổi tiếng AstraZeneca để phát triển, sản xuất và phân phối vaccine trên toàn cầu. Cuối cùng, mọi vất vả đã được đền đáp. Sau các giai đoạn thử nghiệm, vaccine cho thấy hiệu quả tốt. Theo đánh giá của WHO, vaccine AstraZeneca đáp ứng các tiêu chí “bắt buộc phải có” về độ an toàn và có hiệu quả vượt trội so với rủi ro. Sau đó, loại vaccine này được chuyển đến nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Việc phát triển thành công vaccine ngừa Covid-19 mang lại cơ hội kiếm một khoản tiền khổng lồ cho nhóm nghiên cứu của bà Gilbert. Tuy nhiên, bà và các cộng sự không để tâm tới điều này. Bởi lẽ, mục tiêu của họ là tạo ra một loại

vaccine cho nhân loại. Nhà khoa học này cũng chọn từ bỏ bằng sáng chế vaccine. “Là người đã phát minh ra loại vaccine này, tôi có thể kiếm được một khoản lợi nhuận

khổng lồ. Nhưng tôi từ chối nhận bằng sáng chế vaccine. Tôi không muốn độc quyền sáng chế, vì tôi muốn chia sẻ công nghệ này để mọi người có thể sản xuất vaccine”…Bên cạnh những nỗ lực không mệt mỏi của nhóm nghiên cứu, họ đã gạt bỏ lợi nhuận kinh tế sang một bên để ưu tiên đưa thành tựu khoa học đến với số đông nhân loại.

11.Malala bị Taliban bắn vào đầu năm 2012 vì dám yêu cầu quyền tiếp cận giáo dục dành cho tất cả mọi người. Kể từ đó, cô gái người Pakistan đã khiến thế giới đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác khi liên tục đấu tranh cho giáo dục trẻ em và quyền lợi của các cô gái khắp thế giới, bằng lòng dũng cảm và niềm đam mê vô tận.

Đầu năm 2008, Malala đã bắt đầu đấu tranh cho quyền giáo dục. Theo Toronto Star, cha cô dẫn cô đến Peshawar nói chuyện với một câu lạc bộ báo chí địa phương. Cô phát biểu trước đám đông: “Tại sao Taliban dám tước đoạt quyền tiếp cận giáo dục của tôi?”, đồng thời tiết lộ cô đã giấu mấy quyển sách giáo khoa trong quần áo khi đến trường.

Cô gái Malala vô cùng dũng cảm khi phát biểu với đám đông rằng cô sẽ đại diện cho 57 triệu trẻ em không được đến trường trên khắp thế giới. “Một đứa trẻ, một giáo viên, một quyển sách và một cây viết có thể thay đổi thế giới – Malala phát biểu thêm – Giáo dục là giải pháp duy nhất. Giáo dục luôn phải được đặt ưu tiên hàng đầu”.

Malala có nhiều người ủng hộ khắp thế giới nhưng cũng có người căm ghét và cáo buộc cô là “cái loa tuyên truyền của phương Tây”. Cô nói với BBC năm ngoái liên quan đến những cáo buộc này: “Cha của tôi nói rằng giáo dục không phải là phương Đông hay phương Tây. Giáo dục là giáo dục. Đó là quyền lợi của tất cả mọi người”.

Năm 2014, Malala Yousafzai trở thành người trẻ tuổi nhất nhận giải thưởng Nobel Hòa bình. Ngoài Quỹ Malala, nhà hoạt động này còn là một nhà viết sách và là Sứ giả Hòa bình của Liên Hợp Quốc.

Trong suốt những năm tháng tuổi trẻ của mình, Malala đã thể hiện sức mạnh và sự can đảm đặc biệt khi đối mặt với khủng bố. Nỗ lực trong cuộc sống của Malala đã củng cố niềm tin của cô về một thế giới tốt đẹp hơn, bình đẳng hơn. Tiếng nói của cô đã mang lại nền giáo dục cho hàng ngàn trẻ em và đã truyền cảm hứng cho hàng triệu người khác. Malala Yousafzai là bằng chứng cho thấy tuổi tác không có ý nghĩa trong cuộc đấu tranh cho những gì đúng đắn, rằng bất

cứ ai ai cũng có thể và nên lên tiếng để cải thiện thế giới xung quanh.

Một phần của tài liệu Dẫn chứng NLXH về hiện tượng đời sống (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w