Tính toán và thiết kế tấm cối (Die Plate) cơ sở

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn dập nguội liên hoàn cho chi tiết càng thắng sau xe máy tại công ty okura biên hòa (Trang 47 - 55)

Các kiểu làm việc của cối cắt hình, đột lỗ, cối thay thế và các kiểu cối cắt hình chủ yếu trên tấm cối [2, Tr.413-417] :

Kiểu I: Có mép cắt hình trụ nhƣ trên hình 3.27.

Kiểu này dung để cắt các chi tiết có hình dáng phức tạp chiều cao mép cắt và dung sai góc phụ thuộc vào chiều dày của vật liệu

Với t0,5 (mm) thì h =3-5(mm) ' 10   Với t=0,5-5(mm) thì h =5-10(mm) ' 20   Với t=5-10(mm) thì h =10-15(mm) ' 30   Góc 0 5 3  

Thông thƣờng hiện nay các góc côn của các cối lấy khoảng 20 .

Kiểu II: Kiểu côn

Kiểu côn dung để cắt những chi tiết nhỏ, có hình dáng đơn giản. Góc côn lấy phụ thuộc vào chiều dày của vật liệu nhƣ trên hình 3.28:

- Với t = 0,1-0,5(mm) thì  = 10-15’ - Với t = 1,5-1(mm) thì  = 15-20’ - Với t = 1-2(mm) thì  = 20-30’ - Với t = 2-4(mm) thì  = 30-45’ - Với t = 4-6(mm) thì  = 45’-10

Với những góc nhƣ trên có thể mài lại cối nhiều lần theo chiều dài.

Hình 3.27 Cối có mép cắt hình trụ.

Kiểu III: Lăng trụ nhƣ trên hình 3.29.

Cối cắt kiểu này dùng khi cắt nhƣng hình ở trong khuôn dập có các chi tiết cần đẩy ngƣợc ở trong khuôn dập kiểu phối hợp và trong trƣờng hợp cắt hình chi tiết lớn nhƣ (hình 3.29).

Kiểu IV: Hình lăng trụ mở rộng

Kiểu này đƣợc dùng trong các cối tròn để đột lỗ có đƣờng kính đến25(mm) nhƣ trên hình 3.30.

Hình 3.29 Cối cắt có mép cắt kiểu lăng trụ.

Kiểu V: Cối cắt kiểu lắp ghép nhƣ trên hình 3.31.

Kiểu lắp ghép đƣợc dùng để dột những lỗ nhỏ cũng nhƣ để cắt hình các chi tiết có hình dáng tròn đƣờng kính đến 40mm.

Kiểu VI: Cối ghép b nhƣ trên hình 3.32.

Kiểu này dùng trong trƣờng hợp đƣờng kính lớn nhất của lỗ đến 65 (mm). Đƣợc kẹp chặt bằng ghép căng và đƣợc giữa băng vai.

Hình 3.31 Cối lắp ghép kiểu a.

Kiểu VII: Kiểu tròn thay thế nhanh (có các vít) nhƣ trên hình 3.33.

Kiểu này dùng để đột lỗ trên những vật liệu dày đƣờng kính đến 30(mm).Đƣợc giữa trong áo cối bằng viên bi thép khi vặn vít vào.

Kiểu VIII: Kiểu tròn thay thế nhanh (có lo xo) nhƣ trên hình 3.34.

Dùng để đột lỗ trên vật liệu dày đến 6mm,đƣờng kính đến 22mm. Đƣợc giữa bằng bi nhờ áp lực của lo xo.

Hình 3.33 Kiểu tròn thay thế nhanh có các vít

Kiểu IX: Kiểu tròn thay thế nhanh, dùng để đột đối với các lỗ vuông và ôvan. Đƣợc giữa bằng vít hãm nhƣ nhƣ trên hình 3.35.

Kiểu X: Kiểu cối tròn dùng để cắt những phôi có kích thƣớc trung bình và chiều dày phôi đến 10 (mm) nhƣ trên hình 3.36.

Kiểu XI: Hình chữ nhật một khối nhƣ trên hình 3.37.

Kiểu này dùng để cắt hình liên tục đơn giản và phối hợp hoặc đột lỗ chi tiết có kích thƣớc trung bình cả trong các cụm khuôn. Đây là loại cối phổ biến nhất.

Hình 3.35 Kiểu tròn thay thế nhanh được hãm bằng vít.

Kiểu XII: Kiểu hình chữ nhật tách rời nhƣ trên hình 3.38.

Đây là kiểu dùng để cắt hình chi tiết có hình dáng phức tạp cần phải đơn giản hóa việc chế tạo và sửa nguội đƣờng bao làm việc của cối.

Kiểu này dùng với chi tiết nhỏ và trung bình khi chiều rộng của nó nhỏ và có những góc nhọn. Kiểu này dùng đối với chi tiết lớn trong trƣờng hợp cối nguyên có khả năng cong vênh khi tôi.

Hình 3.38 Kiểu hình chữ nhật tách rời. Hình 3.37 Kiểu cối hình chữ nhật một khối.

Kiểu XIII: Ghép nhiều mảnh nhƣ trên hình 3.39.

Cối gồm nhiều mảnh riêng ghép liền vào nhau và đƣợc lắp trên đế dƣới của khuôn. Kiểu này đƣợc ứng dụng để cắt hình chi tiết có kích thƣớc lớn và hình dáng phức tạp, nhằm đơn giản hóa việc chế tạo đƣờng bao làm việc của cối và tiết kiệm thép dụng cụ.

Kiểu XIV: Kiểu cối bản mỏng nhƣ trên hình 3.40.

Kiểu bản mỏng đƣợc dùng để cắt hình chi tiết (phôi) trong sản xuất hang loạt nhỏ làm bằng vật liệu có chiều dày 2,5-3 (mm)

Qua các kiểu trên tôi nhận thấy kiểu hình chữ nhật nguyên khối là phù hợp nhất (Kiểu XI).

Hình 3.40 Kiểu cối bản mỏng. Hình 3.39 Kiểu ghép nhiều mảnh.

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn dập nguội liên hoàn cho chi tiết càng thắng sau xe máy tại công ty okura biên hòa (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)