NỘI DUNG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 1 Cảnh vật thiên nhiên:

Một phần của tài liệu trần đăng khoa - Giáo dục học - Trịnh Ngọc Bảo Trân - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 36 - 41)

1. Cảnh vật thiên nhiên:

- Thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa là một thiên nhiên trong trẻo kì diệu và đầy chất thơ.

- Thơ ông luôn gợi cho bạn đọc cảm nhận về một thiên nhiên nông thôn thuần nhất, tình nguyện và hết sức thơ mộng. Đó là

ánh trăng vằng vặc chan hòa khắp mọi nơi. Trời càng khuya trăng càng sáng, vạn vật đều lặng đi trước sự huyền diệu của thiên

nhiên như các bài Trăng sáng sân nhà em, Trông trăng, Trăng ơi… từ đâu đến, Tiếng đàn bầu và đêm trăng… vầng trăng của

Trần Đăng Khoa hiện lên hồn nhiên và trong trẻo, nó rất đặc trưng cho những đêm trăng nông thôn.

Em chạy nhảy tung tăng Múa hát quanh ông trăng Em nhảy trăng cũng nhảy Mái nhà ướt ánh trăng vàng”

(Trông trăng)

* Thiên nhiên trong thơ TĐK tràn đầy sức sống, luôn luôn vận động và phát triển. động và phát triển.

Khung cảnh những buổi sáng ở nông thôn được anh miêu tả ồn ào, náo nhiệt. Đó là những buổi bình minh của nhà nông. tả ồn ào, náo nhiệt. Đó là những buổi bình minh của nhà nông. Cảnh vật muôn thủa mà vẫn thấy mới lạ, hấp dẫn biết bao

trong bài “ò… ó… o””

Khắp bốn bề râm ran tiếng gà làm chúng ta cảm nhận được mọi cảnh vật đều bừng tỉnh xôn xang bắt đầu cho một công mọi cảnh vật đều bừng tỉnh xôn xang bắt đầu cho một công

việc cho ngày mới.

• Những trận mưa cũng được anh miêu tả sinh động điển hỉnh trong bài Mưa. Miêu tả sức sống tiềm tàng ẩn chứa trong nó. trong bài Mưa. Miêu tả sức sống tiềm tàng ẩn chứa trong nó.

• Qua cái nhìn của ông thiên nhiên đã được nhân cách hóa như con người, ở bài Cây Dừa, Thả diều… con người, ở bài Cây Dừa, Thả diều

Dưới cái nhìn của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cửa thế giới tự nhiên là

biểu trưng cho con người lao động và cuộc sống của họ như bài Thôn xóm vào mùa, Đám ma bác giun.

Bác giun đào đất suốt ngày

Trưa nay chết dưới bóng cây sau nhà Họ hàng nhà kiến kéo ra

Kiến con đi trước, kiến già theo sau Cầm hương kiến Đất bạc đầu

Khóc than kiến Cánh khoác màu áo tang Kiến Lửa đốt đuốc đỏ làng

Kiến Kim chống gậy, kiến Càng nặng vai Đám ma đưa đến là dài

Qua những vườn chuối, vườn khoai, vườn cà Kiến Đen uống rượu la đà

Bao nhiêu kiến Gió bay ra chia phần..

Tóm lại:

Thế giới Thiên nhiên nông thôn qua sự cảm nhận của tuổi thơ ông thật rất phong phú, sinh động và trong sáng tuổi thơ ông thật rất phong phú, sinh động và trong sáng vô cùng. Tác giả đã thể hiện một năng lực quan sát hết sức nhạy bén, tinh tế, đặc biệt là khả năng cảm nhận thiên nhiên bằng mọi giác quan, bằng sự mở rộng tâm hồn và trí tưởng tượng phong phú, độc đáo.

2. Hình ảnh người nông dân

Viết về con người, thơ Trần Đăng Khoa chủ yếu nhắc tới người nông dân làng quê. Người nông dân ấy trước hết bố, mẹ, anh, chị em của Trần Đăng Khoa. Ông luôn nhắc tới họ bằng tất cả lòng yêu thương, kính trọng và sự cảm thông sâu sắc như bài: Khi mẹ vắng nhà, Hạt gạo làng ta, Mẹ ốm, Mưa, Vào mùa…

3. Âm vang của thời đại qua một tâm hồn thơ trẻ.

- Bằng con mắt tinh tế, một tâm hồn nhạy cảm, TĐK đã phát hiện ra vẻ đẹp kín đáo ẩn dấu bên trong từ những caí bình thường của cuộc sống hằng ngày đầy vất vả nguy hiểm đến số phận trong

chiến tranh.

- Chiến tranh đã qua mấy chục năm, nhưng dấu ấn của những năm chống Mỹ vẫn còn nóng hổi trên mỗi trang thơ của Trần

Đăng Khoa: bài Tam cúc, Gửi bạn Chi Lê, Dặn em, Sao không về Vàng ơi, Tiếng chim chích chòe…

Một phần của tài liệu trần đăng khoa - Giáo dục học - Trịnh Ngọc Bảo Trân - Thư viện Bài giảng điện tử (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(60 trang)