Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế bộ bù lấp lõm điện áp dùng cấu trúc hai bộ biến đổi (Trang 100 - 105)

L ỜI NÓI ĐẦU

5.3. Nhận xét chung

Từ các kết quả mô phỏng ở trên, ta có thể thấy được hệ thống khôi phục điện áp động có khả năng bù lõm tốt trong cả trường hợp xảy ra lõm điện áp cân bằng và lõm điện áp không cân bằng. Điện áp sau khi được khôi phục đảm bảo chính xác cả về giá trị độ lớn và góc pha theo yêu cầu đặt ra, đảm bảo sự hoạt động bình thường của tải

Chương 5: Mô phỏng cho hệ thống DVR.

97

nhạy cảm. Khi có một lõm điện áp xảy ra, một điện áp đã được bơm vào hệ thống đảm bảo tính chính xác và tác động nhanh trong thời gian của một chu kỳ điện áp. Tuy nhiên, vẫn xuất hiện một số thành phần quá độ trong quá trình phát hiện lõm và bù lõm điện áp của DVR do đó đặt ra yêu cầu cải tiến bộ điều khiển để đảm bảo chất lượng bù lõm điện áp của DVR. Bộ khôi phục điện áp DVR đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của luận văn cho thấy việc lựa chọn cấu trúc, các thành phần cấu tạo của DVR và việc thiết kế bộ điều khiển cho DVR là phù hợp và chính xác.

Kết luận và kiến nghị.

98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ những kết quả đạt được, luận văn này đã hoàn thành cơ bản trong việc lựa chọn, tính toán, thiết kế các thành phần lực cho bộ khôi phục điện áp động DVR. Các kết quả mô phỏng cho thấy bộ khôi phục điện áp động đang hoạt động tốt, việc lựa chọn cấu hình cho DVR là hoàn toàn phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu đề ra. Đồng thời kết quả này có thể làm tiền đề cho việc triển khai xây dựng một bộ DVR thực nghiệm có thể ứng dụng vào thực tế.

Qua thời gian thực hiện luận văn này không những kiến thức thực tế bản thân được cải thiện mà em còn áp dụng được những điều đã học trong trường học vào thực tiễn. Dù gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu cũng như hạn chế về kiến thức chuyên môn nhưng được sự giúp đỡ tận tình của thầy Dương Minh Đức và thầy Phạm Việt Phương cũng như các thầy cô trong bộ môn Tự động hóa công nghiệp cùng các bạn trong nhóm, em đã hoàn thành luận văn này đúng yêu cầu.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2016

Học viên thực hiện

Tài liệu tham khảo.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Võ Minh Chính (Chủ biên), Phạm Quốc Hải-Trần Trọng Minh, Điện tử công suất, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[2] Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, Phân tích và giải mạch điện tử công suất, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội,1997.

[3] Trần Trọng Minh,Vũ Hoàng Phương, Thiết kế hệ thống điều khiển điện tử công suất.

[4] Nguyễn Doãn Phước, Lý Thuyết Điều Khiển Tuyến Tính, NXB KH&KT 2009. [5] Nguyễn Phùng Quang (2006), Truyền động điện thông minh. NXB Khoa học &

Kỹ thuật.

[6] Nguyễn Phùng Quang (2007) MATLAB & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động. NXB Khoa học & Kỹ thuật.

[7] Nguyễn Doãn Phước, Lý Thuyết Điều Khiển Tuyến Tính, NXB KH&KT 2009. [8] Trần Duy Trinh, Nguyễn Văn Liễn, Trần Trọng Minh; “Những ảnh hưởng của lõm

điện áp đối với xí nghiệp công nghiệp và giải pháp giảm thiểu; Hội nghị điều khiển và tự động hóa toàn quốc lần thứ 2, 11- 2013.

[9] Trần Duy Trinh, Trần Trọng Minh, Nguyễn Văn Liễn, Ngô Đức Minh, “Giảm thiểu ảnh hưởng của lõm điện áp trong hệ thống điện công nghiệp bằng bộ khôi phục điện áp động DVR; Tập 122, số 08, 2014 - Đại học Thái Nguyên.

[10] Lã Văn Út (2012), Ngắn mạch trong hệ thống điện. NXB Khoa học và kỹ thuật. [11] Angelo Baggini (2008), Handbook of Power Quality. John Wiley & Sons Ltd,

The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO19 8SQ, England.

[12] M.H.J.Bollen, Understanding Power Quality Problems: Voltage Sags and Interruptions, IEEE Press Series on Power Engineering, New York. 2000.

[13] Nielsen, John Godsk, Design and Control of a Dynamic Voltage Restorer, Aalborg: Institut for Energiteknik, Aalborg Universitet, 2002.

[14] Krischonme Bhumkittipich and Nadarajah Mithulananthan (2011), Performance Enhancement of DVR for Mitigating Voltage Sag/Swell using Vector Control Strategy, Energy Procedia 9 ( 2011 ) 366 – 379.

[15] JovicaV.Milanović (2006), Voltage Sags. School of Electrical & Electronic Engineering.

Tài liệu tham khảo.

100

[16] Takushi Jimichi, Student Member, IEEE, Hideaki Fujita, Member, IEEE, and Hirofumi Akagi, Fellow, IEEE, An Approach to Eliminating DC Magnetic Flux

From the Series Transformer of a Dynamic Voltage Restorer, IEEE

TRANSACTIONS ON INDUSTRY APPLICATIONS, VOL. 44, NO. 3, MAY/JUNE 2008.

[17] John Godsk Nielsen and Frede Blaabjerg, Fellow, IEEE, A Detailed Comparison

of System Topologies for Dynamic Voltage Restorers, IEEE TRANSACTIONS

ON INDUSTRY APPLICATIONS, VOL. 41, NO. 5, SEPTEMBER/OCTOBER 2005.

[18] MASSIMO BONGIORNO, Control of Voltage Source Converters for Voltage Dip Mitigation in Shunt and Series Configurations, Department of Electric Power Engineering CHALMERS UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Gotebor, Sweden 2004.

[19] Takushi Jimichi, Student Member, IEEE, Hideaki Fujita, Member, IEEE, and Hirofumi Akagi, Fellow, IEEE, Design and Experimentation of a Dynamic Voltage Restorer Capable of Significantly Reducing an Energy-Storage Element,

IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRY APPLICATIONS, VOL. 44, NO. 3, MAY/JUNE 2008.

[20] M. Galassi; A. R. Giaretta; M. A.Oliveira; F. O. Martinz; M. Masuda; S. U. Ahn; J. A. Jardini, Fellow, IEEE; L. Matakas Jr; W. Komatsu, Member, IEEE; J. Camargo, Reference Generation and PLL in a Dynamic Voltage Restorer Prototype: Implementation and Tests.

[21] W. Komatsu, Member, IEEE, A. R. Giaretta, M. A. Oliveira, T. C. Monteiro, M. Galassi, S. U. Ahn, L. Matakas Jr., E. Bormio Jr., J. Camargo, J. A. Jardini, Fellow, IEEE, Micro-DVR – A Development Platform for DVR and FACDS.

[22] Fernando O.Martinz, Mauricio Galassi, Antonio R. Giaretta, Marco A.Oliveira, Fabiana A.T. Silva, Mario Masuda, Simão Copeliovitch, Eric R. Zanetti, Eduardo G. Lima, Josué Camargo, Se Un Ahn, Lourenço Matakas Jr., Wilson Komatsu, José A. Jardini, A LOW POWER VOLTAGE SAG COMPENSATOR, Escola Politécnica da Universidade de São Paulo – Departamento de Energia e

Tài liệu tham khảo.

101

Automação Elétricas Av. Prof. Luciano Gualberto, tr.3, no.158, Sala A2-10, CEP 05505-900.

[23] S. S. Choi, Member, IEEE, B. H. Li, and D. M. Vilathgamuwa, Design and Analysis of the Inverter-Side Filter Used in the Dynamic Voltage Restorer, IEEE TRANSACTIONS ON POWER DELIVERY, VOL. 17, NO. 3, JULY 2002. [24] Massimo Bongirno (2004), Control of Voltage Source Converters for Voltage

Dip Mitigation in Shunt and Series Configurations. thesis for the degree of licentiate of engineering, Department of Electric Power Engineering Chalmers University of Technology.

[25] B.H. Li ; S.S. Choi ; D.W. Vilathgamuwa, Design considerations on the line-side filter used in the dynamic voltage restorer, IEE Proceedings - Generation, Transmission and Distribution ( Volume: 148, Issue: 1, Jan 2001 ).

[26] Guodong Chen, Miao Zhu, and Xu Cai, Parameter Optimization of the LC filters Based on Multiple Impact Factors for Cascaded H-bridge Dynamic Voltage Restorers, Journal of Power Electronics, Vol. 14, No. 1, pp. 165-174, January 2014.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế bộ bù lấp lõm điện áp dùng cấu trúc hai bộ biến đổi (Trang 100 - 105)