Nguồn tiếp nhận chấ tô nhiễm

Một phần của tài liệu Giáo trình ô nhiễm không khí part 1 pps (Trang 29 - 33)

Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm lă con người, động, thực vật vă câc đồ vật, công trình vă cảnh quan mơi trường… Để cĩ biện phâp ngăn ngừa vă giảm thiểu ơ nhiễm đến nguồn tiếp nhận cần có kiến thức cơ bản về tĩan học, hố học, sinh lý học, sinh vật học vă y tế…

Qua câc phđn tích trín cho chúng ta thấy, vấn đề ô nhiễm không khí quy tụ nhiều lĩnh vực khoa học, không thể một người, một ngănh có thể giải quyết một câch hiệu quả được, mă phải đòi hỏi sự cộng tâc của nhiều cân bộ khoa học, nhiều lĩnh vực chuyín môn khâc nhau.

Hệ thống ô nhiễm không khí được xem đầy đủ bao gồm câc thănh phần như sau: Câc ô trín Hình 2.1 biểu diễn quâ trình từ khi chất ô nhiễm sinh ra cho đến nguồn tiếp nhận. Câc đường ngắt đoạn thể hiện những phản ứng dẫn đến phải điều chỉnh nguồn chất thải ô nhiễm vă phương phâp khống chế để hạn chế nồng độ chất ô nhiễm tại nguồn tiếp nhận.

Theo sơ đồ trín, chất thải từ nguồn ô nhiễm phải được khống chế tại chỗ trước khi thải văo khí quyển. Câc hệ thống khống chế ô nhiễm tại nguồn thải phải bao gồm: thiết bị lăm sạch khí thải, thay đổi nhiín liệu, nguyín vật liệu gđy ô nhiễm bằng nguyín liệu ít gđy ô nhiễm hoặc không gđy ô nhiễm, cải tiến dđy chuyền công nghệ để hạn chế ô nhiễm, tính toân chiều cao vă đường kính ống khói hợp lý. Khi chất ô nhiễm thải văo môi trường, dưới tâc dụng của câc yếu tố tại nguồn ô nhiễm (tải lượng ô nhiễm, nhiệt độ của khí thải, chiều cao của nguồn, đường kính của nguồn…), câc yếu tố về khí tượng thủy văn (tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm không khí, bức xạ mặt trời, độ che mđy phủ…), câc yếu tố về địa hình (kích thước của câc công trình lđn cận)…, câc chất ô nhiễm bắt đầu chuyển động, phât tân, pha loêng, biến đổi hóa học. Sau một thời gian chất ô nhiễm sẽ đến nguồn tiếp nhận. Tại nguồn tiếp nhận, nếu

nồng độ chất ô nhiễm vượt quâ giới hạn cho phĩp thì thông qua hệ thống điều khiển tự động hoặc phản ânh của dđn cư, câc cơ sở sản xuất phải có biện phâp xử lý hoặc có câc phản ứng lại câc cơ quan chức năng về kiểm soât môi trường.

Hình 2.1. Hệ thống ô nhiễm không khí 2.2.2. Phđn loại nguồn ô nhiễm không khí

Có nhiều câch phđn loại nguồn ô nhiễm không khí khâc nhau. Cụ thể như sau:

a) Dựa văo nguồn gốc phât sinh

Dựa văo nguồn gốc phât sinh có thể phđn loại nguồn ô nhiễm thănh hai nhóm như sau:

- Nguồn tự nhiín: lă khí thoât ra từ câc hoạt động tự nhiín của núi lửa, động đất,

bụi tạo thănh do bêo cât, sự phđn tân của phấn hoa, mùi hôi của câc quâ trình phđn hủy sinh học.

- Nguồn nhđn tạo: lă câc nguồn ô nhiễm do con người tạo nín. Nó bao gồm câc

nguồn cố định vă nguồn di động.

+ Nguồn cố định: bao gồm câc nguồn từ câc quâ trình đốt khí thiín nhiín, đốt

dầu, đốt củi, trấu…; câc nhă mây công nghiệp…

+ Nguồn di động: lă khí thải từ câc quâ trình giao thông như khí thải của xe cộ,

Nguồn gốc ô nhiễm

Khống chế ô nhiễm tại nguồn

Khí quyển

Thiết bị giâm sât tự

Người, động, thực vật, vật liệu, đồ vật Khống chế ô nhiễm

tại nơi tiếp nhận

Phản ứng lại Phản ứng lại

mây bay, tău hỏa…

b) Dựa văo tính chất hoạt động

- Ô nhiễm do câc quâ trình sản xuất: Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp.

- Ô nhiễm do giao thông vận tải: xe cộ, mây bay, tău hỏa, tău thủy…

- Ô nhiễm do sinh hoạt: Câc quâ trình sử dụng nhiín liệu (dầu, than, củi …) để đun nấu, thắp sâng.

- Ô nhiễm do câc quâ trình tự nhiín: đó lă sự phđn hủy câc chất hữu cơ do vi sinh

vật gđy nín mùi hôi, bêo cât, phấn hoa, núi lửa, động đất …

c) Dựa văo bố trí hình học

Có thể chia nguồn ô nhiễm thănh ba nhóm như sau:

- Điểm ô nhiễm: ống khói câc nhă mây, câc nhă mây, thiết bị sản xuất cụ thể (câc

nguồn cố định).

- Đường ô nhiễm: câc quâ trình hoạt động của câc phương tiện giao thông vận tải

(xe cộ, mây bay, tău hỏa, tău thủy…).

- Vùng ô nhiễm: khu chăn nuôi lớn, khu tập trung nhiều nhă mây, xí nghiệp công

nghiệp …; ví dụ khu công nghiệp Biín Hòa, Linh Trung, Tđn Thuận ….

Câch phđn loại năy chỉ có tính chất tương đối. Tùy theo quan điểm vă mục đích giải quyết câc băi toân về ô nhiễm không khí mă người ta nhìn nhận đó lă ô nhiễm một điểm hay ô nhiễm một vùng.

2.2.3. Nguồn gốc cơ bản của ô nhiễm không khí

Theo nguồn số liệu của tổ chức EPA (Environmental Protection Agency) về sự bốc hơi của đa số câc chất ô nhiễm không khí ở cấp quốc gia, chỉ ra bốn nguồn gốc cơ bản của chất ô nhiễm không khí như: Câc phương tiện giao thông vận tải, câc quâ trình đốt chây nguyín liệu, quâ trình chế biến công nghiệp, sự thải bỏ chất thải rắn.

Câc nhă mây phât điện đa số đều lă nguồn gđy ô nhiễm cấp 2 từ việc đốt chây nhiín liệu. Sự gia tăng về dđn số dẫn đến nhu cầu đòi hỏi về năng lượng tăng lín. Thông qua việc phđn loại chất lượng nhiín liệu, khả năng gđy ô nhiễm, ta cũng có thể hạn chế được phần năo tình trạng năy.

Ngănh công nghiệp chế biến bao gồm câc nhă mây chế biến câc sản phẩm có ích từ câc vật chất thô sơ ban đầu. Ví dụ ngănh chế biến quặng, cân thĩp, lọc dầu,

sản xuất câc sản phẩm về cao su, dệt vải, giấy, hóa chất. Câc ngănh công nghiệp đó tạo ra những chất ô nhiễm trong câc quâ trình chế biến, trong quâ trình hoạt động đòi hỏi phải cung cấp năng lượng do đó phải đốt chây nhiín liệu, đđy chính lă nguồn gđy ra câc chất ô nhiễm.

Chất thải rắn cũng gđy ô nhiễm không khí từ quâ trình đốt chây tại câc lò thiíu, khi có chế độ vận hănh không thích hợp. Luật bảo vệ môi trường không khí ngăn cấm sự hoạt động bừa bêi của câc lò thiíu, điều năy sẽ hạn chế được khâ nhiều nguồn gđy ra ô nhiễm không khí.

* Nguồn ô nhiễm do công nghiệp

Việc phđn loại câc ngănh công nghiệp cũng giống như phđn loại câc nguồn đặc trưng, với điều thực tế lă mỗi ngănh công nghiệp sẽ nảy sinh ra một vấn đề duy nhất, liín quan đến chế độ vận hănh trong sản xuất

Ví dụ: Vật liệu thô, nhiín liệu, phương phâp chế biến, hiệu quả của hệ thống vă việc lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm.

Với câc ngănh công nghiệp nằm trín một diện tích giới hạn mă có quan hệ tới câc khu dđn cư thì mức độ thải ước tính từng nguồn phải nằm trong tiíu chuẩn cho phĩp. Bảng 2.1 minh hoạ một số ngănh công nghiệp chính, hướng hoạt động chính, câc khả năng gđy ô nhiễm không khí liín quan đến câc ngănh công nghiệp.

Bảng 2-1: Câc loại ngănh công nghiệp chính ( Phđn loại nguồn đặc trưng )

Ngănh công nghiệp Hoạt động chủ yếu Loại chất gđy ô nhiễm

Sơ chế kim loại (sắt hoặc không phải lă sắt)

Kim loại nung chảy đúc thănh những tấm kim loại. Cân thĩp-chế tạo câc sản phẩm về hợp kim thĩp bởi sự dịch chuyển câc phần tử cacbon từ trong sắt, sự thím hoặc bớt một số phần tử khâc, câc kim loại lă sắt hoặc không phải sắt thường khai thâc từ đất, cât. Việc nấu chảy câc mảnh vụn đúc thănh những thỏi hợp kim.

Hơi khói của ôxit kim loại, CO bốc hơi, khói bụi tro tăn phât sinh từ quâ trình nung chảy. Điều năy phụ thuộc văo tính chất dễ bay hơi, độ nhiễm bẩn của kim loại hoặc nồng độ quặng. Khi nung chảy sẽ thoât ra câc khí SO2, hơi chì, hơi asen, hơi đồng… phụ thuộc văo độ nung chảy của kim loại.

Chế tạo những sản phẩm kim loại

Chế tạo những sản phẩm lớn khâc nhau như câc thiết bị gia nhiệt, thiết bị hăn, đồ dùng, vũ khí vă những sản phẩm có cấu trúc kim loại như: dao kĩo, con dấu, đỉn, hộp thiếc…. Việc chế tạo thường liín quan đến việc nung chảy câc thỏi kim loại, qua xưởng mây vă kết thúc vă hoăn thănh bề mặt vật thể.

Kim loại nấu chảy thường lă kim loại nguyín chất. Việc kiểm soât câc khí thoât ra từ việc nấu kim loại rất dễ. Chất gđy ô nhiễm chính lă câc loại hơi kim loại, bụi từ lò đúc …

Cơ khí chế tạo Chế tạo vă hoăn thănh từng chi tiết mây hoặc lắp râp

sản phẩm từ câc bộ phận khâc nhau của thiết bị (trừ câc mây móc về điện) như mây nông nghiệp, mây dùng trong gia đình, mây in vă câc thiết bị văn phòng, câc sản phẩm về dầu vă câc thiết bị lọc, dệt vải, thiết bị đóng giăy, may quần âo, thiết bị xđy dựng, thiết bị dùng trong gia đình.

Bụi thô, sương khói phât sinh tại từng bộ phận sản xuất, hơi vă khói từ kim loại nóng đỏ do nhiệt độ. Việc nấu chảy kim loại không phải lă luôn luôn liín quan đến vấn đề năy.

Một phần của tài liệu Giáo trình ô nhiễm không khí part 1 pps (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)