Ẩm tuyệt đối: Độ ẩm tuyệt đối lă lượng hơi nước chứa trong một m3 không khí.

Một phần của tài liệu Giáo trình ô nhiễm không khí part 1 pps (Trang 27 - 29)

suất rất nhỏ (văo khoảng 15-20 mm Hg). Nồng độ bêo hòa của hơi nước trong không khí ẩm phụ thuộc rất nhiều văo nhiệt độ (xem bảng 1.2).

Căn cứ văo độ ẩm tương đối của không khí ẩm vă nhiệt độ, có thể xâc định được nồng độ hơi nước trong không khí ẩm. Ví dụ: độ ẩm tương đối của không khí ẩm tại nhiệt độ 200C lă 60%, nồng độ hơi nước sẽ lă: 0,60 x 2,3 = 1,4%.

Trong cuốn sâch năy, kể từ đđy chúng ta thống nhất gọi không khí ẩm lă không khí để tiện nghiín cứu.

c) Câc thông số đặc trưng của không khí

Để xâc định trạng thâi của không khí cần phải có câc thông số trạng thâi sau:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ lă một đại lượng chỉ mức nóng lạnh của một vật.

Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng hiện nay lă nhiệt độ bâch phđn (độ Xenziut oC) vă nhiệt độ tuyệt đối (độ Kenvin 0K). Quan hệ giữa hai thang nhiệt độ năy như sau:

T(0K) = t(0C) + 273,15 (2.1)

Ngoăi ra ở câc nước Anh, Mỹ còn dùng thang nhiệt độ Farenhet (0F). Mối quan hệ giữa 0C vă 0F như sau:

t(0C) = 5/9[t(0F) + 40] – 40 (2.2.) - Âp suất: ký hiệu lă p

Âp suất lă lực tâc dụng lín một đơn vị diện tích theo phương vuông góc với phương của lực.

Âp suất do không khí ngoăi trời gđy nín gọi lă âp suất khí quyển. Đơn vị đo âp suất thường sử dụng:

+ Atmôtphe kỹ thuật (at): kg/cm2 hay 1 bar + Milimet cột nước: mmH2O

+ Milimet cột thủy ngđn: mmHg.

- Độ ẩm tuyệt đối: Độ ẩm tuyệt đối lă lượng hơi nước chứa trong một m3 không khí. khí.

ρn = Gn/V (kg/m3) (2.3)

Theo công thức (2.3), đđy chính lă khối lượng riíng của hơi nước trong không khí ẩm với nhiệt độ tn = t vă âp suất hơi nước bằng phần âp suất hơi nước của nó trong không khí ẩm. Ta có phương trình trạng thâi viết cho hơi nước như sau:

Pn V = GnRnT (2.4)

ρn = Gn/V = Pn/RnT (2.5)

trong đó: ρn lăđộẩm tuyệt đối của khơng khí (kg/m3), Gnlă lượng hơi nước chưâ trong khơng khí (kg), Rn = 462 J/kg.0C lă hằng số chất khí của hơi nước, pnlă âp suất riíng phần của hơi nước cĩ trong khơng khí (N/m2), T (0K) vă V (m3) lă nhiệt độ tuyệt

đối vă thể tích của khơng khí .

- Độ ẩm tương đối: Tỷ số độ ẩm tuyệt đối của không khí vă độ ẩm tuyệt đối

cực đại mă không khí ẩm có thể có được trong trạng thâi ấy (p, t không đổi). Độẩm tương đối của khơng khíký hiệu lă ϕ (%).

ϕ = ρn /ρn max (%) (2.6) Từ định nghĩa năy ta thấy quan hệ giữa ϕ vă Pn như sau:

Ta có:

ρnmax = Pnmax/RnT =Pnbh/RnT (2.7)

Vì Pnmax = Pnbh khi Pnbh < P còn khi Pnbh > P thì Pnmax = P. Từ đó suy ra:

ϕ = ρn/ ρnmax Pn/Pnmax (2.8)

Trong đĩ: ρnmax lăđộẩm tuyệt đối cực đại hay độẩm tuyệt đối bêo hồ của khơng khí (kg/m3), Pnmaxvă Pnbhlă âp suất riệng phần cực đại vă âp suất riệng phần bêo hồ của hơi nước chưâ trong khơng khí (N/m2).

2.2. CÂC NGUỒN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 2.2.1. Khâi niệm về nguồn ô nhiễm 2.2.1. Khâi niệm về nguồn ô nhiễm

Trước hết chúng ta hêy hiểu thế năo lă ô nhiễm không khí ?

Có thể nói rằng: bín cạnh câc thănh phần chính của không khí mă chúng ta đê

níu ở trín, bất kỳ một chất năo được thải văo không khí với nồng độ vừa đủ để ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gđy ảnh hưởng xấu tới sự phât triển, sinh trưởng của động, thực vật, phâ hủy vật liệu, lăm giảm cảnh quan đều gđy nín ô nhiễm môi trường. Như vậy câc chất SOx, NOx, bụi, câc chất hữu cơ bay hơi,… lă câc chất ô nhiễm.

Vấn đề ô nhiễm không khí có thể chia một câch đơn giản thănh ba phần cơ bản sau đđy:

Một phần của tài liệu Giáo trình ô nhiễm không khí part 1 pps (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)