STT
1 Vệ
hằng ngày Phun sát
2 chuồng và xung quanh
chuồng trại
3 Rắc
và xung quanh chuồng
Kết quả bảng 4.4 có thể thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên hằng ngày. Theo quy định của trại việc vệ sinh chuồng hằng ngày được thực hiện (2 lần/ngày), trong 6 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện được 351 lần, đạt tỷ lệ 97,50% số lượng yêu cầu ; phun sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng là định kỳ (2 lần/tuần), em đã thực hiện được 51 lần việc phun sát trùng (chiếm 90,20%), rắc vôi trong chuồng và xung quanh chuồng là định kì (1 lần/tuần), em đã thực hiện được24 lần việc rắc vôi (chiếm 92,33%); việc vệ sinh tổng trại định kỳ là 2 tuần thực hiện 1 lần, trong 6 tháng cần thực hiện 12 lần và em đã tham gia đầy đủ tất cả các buổi, đạt tỷ lệ 100%. Vệ sinh sát trùng chuồng trại được coi là một khâu hết sức quan trọng, nhận thức được điều này, chúng em luôn nỗ lực hoàn thành tốt tất cả các công việc do quản lý, kỹ sư và các cán bộ kỹ thuật của trang trại giao cho.
Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý nhằm hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.
4.3.2. Kết quả thực hiện phòng bệnh bằng vắc xin
Mầm bệnh có ở khắp mọi nơi, mọi lúc và sẵn sàng xâm nhập vào cơ thể lợn khi có được điều kiện thích hợp để gây bệnh. Do đó, bên cạnh việc vệ sinh phòng bệnh, thì phòng bệnh bằng vắc xin luôn được trại coi trọng và đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do đặc thù của trại là sản xuất lợn giống và lợn thịt nên việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phòng phải chính xác nghiêm ngặt. Trong 6 tháng thực tập tại trại, đã được tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn theo mẹ tại trại. Kết quả thể hiện ở bảng 4.5.
49
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện quy trình phòng bệnh cho lợn con theo mẹ nuôi tại trại
Thời điểm phòng 1 ngày tuổi 2 ngày tuổi 3 ngày tuổi 1 tuần tuổi 2 tuần tuổi 3 tuần tuổi
Qua bảng 4.5 cho thấy, công tác tiêm phòng vắc xin của trại được thực hiện nghiêm túc, với tỷ lệ an toàn đạt 100%. Trong quá trình thực tập, đã trực tiếp tham gia tiêm phòng vắc xin cho lợn con: Lợn con 1 - 2 ngày tuổi uống thuốc phòng bệnh cầu trùng và tiêm sắt với kết quả an toàn 100%, lợn 3 ngày tuổi được uống thuốc phòng bệnh cầu trùng với liều 2 ml/con, em đã thực hiện cho uống trên 1236 lợn con, kết quả 100% an toàn. Lợn con 1 tuần tuổi được tiêm phòng suyễn + glasser kết quả em đã tiêm vắc xin cho 1434 con
50
tuần tuổi sẽ tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả em đã thực hiện tiêm vắc xin cho 1287 con (100% an toàn).
4.4. Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại
4.4.1. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái của trại
Trong thời gian đợt thực tập tại trại em đã được tham gia vào công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với kỹ sư của trại. Qua đó chúng em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Sau đây là kết quả của công tác chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái tại trại trong thời gian thực tập.