RƠ-LE TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN LOGIC

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT điều KHIỂN tự ĐỘNG (Trang 83)

Dùng một rơ le điều khiển cho mỗi bước của quá trình. Khi quá trình đang làm việc ở bước nào đĩ, thì rơ le điều khiển gắn liền với bước đĩ sẽ được kích hoạt và những rơle khác khơng được kích hoạt.

Số bước của quá trình sẽ tương ứng 1-1 với số trạng thái của bộ điều khiển. Mỗi trạng thái của bộ điều khiển được biểu diễn là một nhánh trong mạch điều khiển bậc thang.

Quá trình thiết kế thơng thường bao gồm các bước sau:

Bước 1: định nghĩa quá trình (dùng sơ đồ động/ sơ đồ thiết bị)

Bước 2 định nghĩa các bước (dùng biểu đồ tuần tự chức năng/ lưu đồ trạng thái) Bước 4; xác định trạng thái của tín hiệu vào/ tín hiệu ra (dùng biểu đồ thời gian) Bước 4: xác định các điều kiện chuyển tiếp (dùng biểu đồ thời gian)

Bước 5: xác định hàm của tín hiệu ra (dùng cơng cụ đại số Boolean) Bước 6: xây dựng mạch điều khiển bậc thang

Bước 7: xây dựng sơ đồ bậc thang tín hiệu ra Bước 8: lập hồ sơ thiết kế

NGƠ HUỲNH ANH – PHẠM MẠNH HUY – PHẠM THẾ HÙNG – HỒNG ĐỨC LINH Trang 83 7.3. PLC (PROGRAMMABLE LOGIC CONTROLLER)

(Hình 7.1: PLC)

7.4. BỘ ĐIỀU KHIỂN PID

Giải thuật tính tốn PID hay cịn gọi là bộ điều khiển ba khâu, bao gồm Propotional (tỉ lệ), Integral (tích phân) và Derivative (đạo hàm). Giá trị tỉ lệ xác định tác động của sai số hiện tại, giá trị tích phân xác định tác động của tổng các sai số quá khứ và giá trị vi phân xác định tác động của tốc độ biến đổi sai số. Tổng chập của ba tác động này dùng để điều chỉnh quá trình thơng qua một phần tử điều khiển. Nhờ vậy, những giá trị này cĩ thể làm sáng tỏ về quan hệ thời gian: P phụ thuộc vào sai số hiện tại, I phụ thuộc vào tích lũy các sai số quá khứ và D dự đốn các sai số tương lai,dựa vào tốc độ thay đổi hiện tại.

NGƠ HUỲNH ANH – PHẠM MẠNH HUY – PHẠM THẾ HÙNG – HỒNG ĐỨC LINH Trang 84

NGƠ HUỲNH ANH – PHẠM MẠNH HUY – PHẠM THẾ HÙNG – HỒNG ĐỨC LINH Trang 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐƯỜNG DẪN

1. TS. Lê Thanh Hải (HK211) , Slide bài giảng. 2. TS.Dương Văn Tú (HK211). Slide bài giảng.

3. TS. Lê Đức Hạnh (2019), Kỹ thuật điều khiển tự động trong cơ điện tử, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

4. Google.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT điều KHIỂN tự ĐỘNG (Trang 83)