0
Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

GIẢI PHÁP 1.Phớa EU:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO: “PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ KINH TẾ GIỮA VIÊT NAM VỚI EU” DOCX (Trang 38 -42 )

1.Phớa EU:

Phớa EU cần phải ưu tiờn hơn nữa trong chớnh sỏch của mỡnh đối với Việt Nam trong việc thỳc đẩy quan hệ thương mại 2 bờn như tăng thờm hạn ngạch cho 1 số hàng húa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng như cho Việt Nam hưởng hệ thống ưu đói (GPS ), tạo điều kiện thuận lợi cho phớa Việt Nam trong việc cụng nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.

Trong trao đổi thụng tin: EU là một thị trường rộng lớn bao gồm 15 nước thành viờn. Mỗi nước lại cú 1 yờu cầu về cỏc chủng loại hàng húa khỏc nhau vỡ vậy việc EU tớch cực trong đổi thụng tin với Việt Nam là rất cần thiết. EU cũng nờn tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam xuất khẩu hàng húa trực tiếp vào thị trường của mỡnh. Về phớa Việt Nam coi vấn đề thọng tin 2 chiều về thị trường là vụ cựng quan trọng. Vấn đề này cần được sự giỳp đỡ tớch cực từ 2 phớa đặc biệt là từ EU như cung cấp cỏc thụng tin cần thiết về cỏc mặt hàng để những nhà sản xuất Việt Nam cú thể sản xuất được những sản phẩm đỏp ứng được tiờu chuẩn của EU. Ngoài ra EU cần phải tớch cực hơn nữa trong việc hợp tỏc với Việt Nam trong việc kiểm định lại nguyờn tắc xuất xứ của hàng húa để trỏnh gian lận trong thương mại của hàng húa xuất khẩu của Việt Nam sang EU.

Trong trao đổi kinh nghiệm: Phớa EU chủ động hơn trong việc dẫn dắt tạo điều kiện thuận lợi và thỳc đẩy cỏc chương trỡnh hợp tỏc với Việt Nam vỡ lợi ớch chung và vỡ lợi ớch của mỡnh. Điều này giỳp cho cỏc thành viờn EU trong buụn bỏn kinh doanh tại thị trường Việt Nam làm quen trỏnh bỡ ngỡ cảm giỏc thị trường Việt Nam là một thị trường rủi ro. Những quan niệm khỏc nhau về vấn đề chớnh trị nhạy cảm như dõn chủ, nhõn quyền, văn húa… Do vậy cần loại bỏ cỏc rào cản về dõn quyền dõn chủ…mà EU thường hay kốm theo trong cỏc hợp đồng.

Điều quan tõm nhất EU nờn nỗ lực trong sự tăng cường hiểu biết của cỏc doanh nghiệp cả 2 bờn về thị trường của nhau. Bờn cạnh đú EU thỳc đẩy việc thực hiện đầy đủ cú hiệu quả những điờu khoản mà Việt Nam và EU đó ký kết trong cỏc hiệp định.

2.Phớa Việt Nam:

Để đỏp lại Việt Nam cần phải cú những ưu tiờn hơn nữa trong chớnh sỏch của mỡnh với EU. Cụ thể coi vai trũ của nhà nước là cực kỡ quan trọng như cụng khai và thể chế húa những chủ trương, chớnh sỏch cải tiến cơ chế xuất nhập khẩu khụng phải chỉ trờn định hướng chung mà cả trong cỏc nghiệp vụ mang tớnh thủ tục – hành chớnh cần phải thụng thoang hơn “ 1 cửa “. Việt Nam cần phải ban hành hệ thống luật trong đú cú luật thương

mại phự hợp với cỏc quy định trong tiến trỡnh tham gia WTO mà cả Việt Nam và EU đó thảo luận.

Trong tỡm hiểu thị trường EU Việt Nam thường thiếu thụng tin nờn Việt Nam thường thiệt thũi trong thương mại. Việt Nam cần phải đảm bảo 1 thị trường ổn định như ban hành chớnh sỏch phự hợp với luật, giỏ cả, cung cầu. Việt Nam cũng cần phải cú nhũng chiến lược phự hợp đối với mỗi mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Cú như vậy mới tận dụng đươc cỏc lợi thế mà EU dành cho và hỡnh ảnh của hàng húa Việt Nam được nõng cao.

3.Các giải pháp cụ thể:

3.1.Đối với thị trường:

Liờn minh chõu Âu là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng với hàng húa xuất khẩu của Việt Nam. Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam luụn ở mức cao – xuất siờu vàViệt Nam luụn được hưởng mức thuế ưu đói của EU. Tuy vậy trong thời gian tới hàng húa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU khụng phải là khụng gặp những khú khăn. Do vậy để thiết lập được mối quan hệ lõu dài và ổn định với EU Việt Nam cần phải cú những giải phỏp thiết thực và cú hiệu quả. Việt Nam cần phải làm gỡ?

Để đưa ra đỏp số cho từng giải phỏp đũi hỏi Việt Nam cần phải phõn tớch xỏc thực: thực lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam như thế nào? Khả năng của thị trường EU ra sao?. Chờ sự trợ giỳp của chớnh phủ khụng phải là một giải phỏp lõu dài mà điều cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm là làm quen với thị trường cạnh tranh khốc liệt khi tham gia WTO. Nếu khụng cú sự chuẩn bị trước về tất cả mọi mặt thỡ Việt Nam khú cú thể trụ vững trờn thị trường này.

EU tuy là một thị trường rộng lớn nhưng rất khắt khe. Do vậy để đỏp ứng được đũi hỏi này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tỡm hiểu kĩ lưỡng về thị hiếu của thị trường như thi hiếu thay đổi theo mựa, theo mốt… Chỳng ta thấy rừ một điều hiển nhiờn rằng những hàng húa xuất khẩu của Việt Nam gặp khụng ớt những khú khăn do khụng tỡm hiểu kĩ thụng tin, cụng tỏc quảng cỏo cũn kộm. Đõy là những khú khăn trong thời gian tới chỳng ta phải làm tốt. Kinh phớ cho quảng cỏo và nghiờn cứu thị trường của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn hạn chế. Do vậy để bự đắp những hạn chế này chớnh phủ và doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường trao đổi những khú khăn với EU.

Thứ hai cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú phần choỏng ngợp với thị trường rộng lớn trong tương lai khi EU mở rộng cho cỏc thành viờn mới tham gia. Đõy cũng là dấu hiệu cho thấy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU cú phần nào giảm đi. Do vậy trong thời gian tới để dành được thị trường này chớnh phủ Việt Nam cần phải tăng cường mọi mặt với EU.

Thứ ba là doanh nghiệp Việt Nam phải tớch cực và chủ động hơn nữa trong việc tiếp cận thụng tin cũng như việc đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu trực tiếp vào thị trường EU.

Túm lại để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU thỡ cần phải nghiờn cứu đề xuất một chớnh sỏch thị trường hợp lý cho cỏc khu vực EU, chủ động xõm nhập tiếp cận thị trường, kết hợp giữa đầu tư của Việt Nam vào EU với phỏt triển quan hệ thương mại Việt Nam – EU, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam theo tiờu chuẩn EU. Đẩy mạnh thỳc tiến thương mại; tăng cường hoạt động thụng tin về thị trường EU; ỏp dụng nhiều biện phỏp hỗ trợ khuyến khớch sản xuất, kinh doanh hàng xuất nhập khẩu với EU. Tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng đạt tiờu chuẩn kỹ thuật quốc tế như ISO 9000, ISO 14000, HACCP ( điểm kiểm soỏt tới hạn và phõn tớch mối nguy hại trong chế biến thành phần) nhằm vượt qua những rào cản kỹ thuật của thị trường EU.

3.2.Sản phẩm:

Một là phải cải thiện hàng húa của Việt Nam phải đạt tiờu chuẩn chõu Âu, giỏ cả cú khả năng cạnh tranh, phương thức kinh doanh linh hoạt. Hai là trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn tăng kim ngạch xuất khẩu vào EU thỡ trước hết họ phải cú một chiến lược sản phẩm cụ thể, thớch ứng với những thay đổi của tỡnh hỡnh thị trường. Họ khụng chỉ lập ra kế hoạch đầu vào và đầu ra cho sản phẩm mà cũn cần phải đỏp ứng đầy đủ nguyờn liệu, nhiờn liệu, khụng ngừng cải tiến trang thiết bị mỏy múc đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn của EU, đào tạo nõng cấp tay nghề cụng nhõn….. cú như vậy hàng xuất khẩu của Việt Nam mới cú thể cạnh tranh được trờn thị trường EU.

Việt Nam cũng cần phải đa dạng húa cỏc chủng loại mặt hàng xuất khẩu sang EU. Trong 10 năm phỏt triển quan hệ thương mại vừa qua, bờn cạnh việc chỳng ta xuất khẩu hàng húa đó cú sự cải thiện về mẫu mó, chất lượng, thế nhưng cú những mặt hàng chỳng ta chưa đỏp ứng được. Đú là một phần do khú khăn về vốn, mỏy múc, trang thiết bị hiện đại. Đõy cũng chỉ là khú khăn trước mắt, nhưng về lõu dài cỏc doanh nghiệp Việt Nam bằng sự nỗ lực của mỡnh với sự trợ giỳp của chớnh phủ và EU thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ khắc phục được những yếu điểm đú. Trờn thị trường thế giới và riờng EU đó cú những mặt hàng của Việt Nam cú hàm lượng chất xỏm cao như hàng điện tử, linh kiện và năm 2000, mặt hàng này chỳng ta xuất khẩu được gần một tỷ đụ la.

Túm lại Việt Nam và EU cần cú 1 chương trỡnh cụ thể gỡ bỏ cỏc trở ngại hơn là đảm bảo đỏng kể để tạo cơ sở cho sự tiếp tục phỏt triển vững chắc quan hệ hợp tỏc trong những thập niờn đầu của thế kỷ 21, đú là điều mà cả hai bờn cú thể đạt được.

B. KẾT LUẬN

Quan hệ thương mại Việt Nam - EU trong những năm vừa qua phỏt triển rất mạnh nhờ những chiến lược rừ ràng của cả hai bờn. Đối với EU thỡ chủ yếu đú là cỏi nhỡn về chớnh trị và kinh tế đỳng đắn đối với chõu Á - khu vực kinh tế năng động và cú những biến

chuyển thần kỳ - trong đú cú Việt Nam. Cũn đối với Việt Nam thỡ đú là chiến lược thỳc đẩy quan hệ thương mại với tất cả cỏc nước, đặc biệt là tham vọng đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu sang thị trường EU rộng lớn.

Xột về tớnh chất quan hệ Việt Nam- EU là mối quan hệ dựa trờn lợi ớch chung của hai bờn. Đối với EU, Việt Nam đang trở thành một đối tỏc tin cậy trong chiến lược phỏt triển kinh tế của mỡnh ở Đụng Nam Á và cả Chõu Á. Đối với Việt Nam, EU là một đối tỏc đặc biệt với thị trường đầy tiềm năng

Tuy cũn nhiều khú khăn trong tiến trỡnh hợp tỏc, cựng với cuộc khủng hoảng kinh tế vừa mới trải qua, Việt Nam và EU cũn nhiều việc phải làm để thỳc đẩy cao hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp này. Và trươc hết cú thể nghĩ đến là hiệp định tự do thương mại FTA cho cả hai bờn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1)

TS Trần Văn Thụng, Địa lý kinh tế Việt Nam- nhà xuất bản thống kờ 1998

2)

Bỏo cỏo 2010 của cỏc tham tỏn thương mại EU về tỡnh hỡnh kinh tế Việt nam

3)

Thị trường nụng sản & hội nhập dành cho doang nghiệp (số 1/11/2010)- sản

phẩm của Agroinfo


4)

Bỏo cỏo tổng kết ”Report on progress achiveved on the global Europe Strategy,

2006-2010”

5)

Tổng cục thụng kờwww. gso .gov.vn

7)

Cục xỳc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn

8)

Bộ ngoại giao Việt Nam www.mofa.gov.vn

9)

http://epp.eurostat.ec.europa.eu

10)

Thụng tin đối ngoại http://www.thongtindoingoai.vn

11)

Bộ Kế hoạch và đầu tư,Bộ Ngoại giao VN, vovnews, Bỏo cỏo Tỡnh hỡnh Dõn

số TG 2010 của Liờn Hiệp Quốc,Political calculation

Một phần của tài liệu BÁO CÁO: “PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ KINH TẾ GIỮA VIÊT NAM VỚI EU” DOCX (Trang 38 -42 )

×