Sơ đồ nội dung nghiên cứu ương nuôi bột cá trê đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương nuôi giống cá trê đồng (clarias fuscus; lacepède, 1803) trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 35 - 36)

Ương cá bột lên cá hương (30 ngày tuổi): 3 mật độ ương nuôi là 4.000 con, 5.000 con, 6.000

con/m3 ứng với 2 hình thức ương

Ương 15 ngày trong bể và 15 ngày trong giai đặt trong ao

Ương hoàn toàn 30 ngày trong giai đặt trong ao

Theo dõi các yếu tố môi trường, tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống của các hình thức ương nuôi và mật độ ương nuôi. Xác định hình thức và mật độ ương nuôi cho kết quả tốt nhất

Tuyển chọn cá bố mẹ đưa vào giai nuôi

vỗ

Theo dõi các yếu tố môi trường. Xác định tỷ lệ thành thục, Tuyển chọn cá bố mẹ để kích thích sinh sản Sử dụng các công thức tiêm KDT: HCG; LRHa + Dom; sử dụng kết hợp 2 loại KDT trên

Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các loại

kích tố

Theo dõi: Thời gian cá đẻ, TLĐ, TLTT, TL nở, SSSTĐ, TL ra bột, TL sống cá bột sau 4 ngày nở, năng suất cá bột/kg cá cái, theo dõi sự phát triển phôi của cá trê đồng.

3.2.2. Phương Pháp nghiên cứu

Nội dung 1: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá trê đồng bố mẹ

a. Vật liệu nghiên cứu

Cá bố mẹ được tuyển chọn từ các ao nuôi thương phẩm có độ tuổi từ 10-12 tháng nuôi. Số lượng cá 750 con kích cỡ 250-300g/con, tổng khối lượng cá đưa vào nuôi vỗ 200 - 220kg; trong đó cá cái là 500 con, cá đực 250 con, tỷ lệ cá bố mẹ đưa vào nuôi vỗ đực:cái là 1:2. Cá bố mẹ được nuôi vỗ trong giai: có thể tích 48 m3 (dài 8m x rộng 5m x cao 1,5m), duy trì mực nước trong giai là 1,2m. Mật độ nuôi độ nuôi vỗ 16 con/m3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương nuôi giống cá trê đồng (clarias fuscus; lacepède, 1803) trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)