Mỗi loại kiểm tra đều có yêu cầu và mục đích riêng cho nên việc xem xét đánh giá dựa trên cơ sở đối chiếu với các tiêu chuẩn khác nhau. Do đó, những tiêu chuẩn sau đây là những yêu cầu đối với việc tự đánh giá là chủ yếu.
Đường lối và nhiệm vụ: Để đánh giá tiêu chuẩn nầy cần phải xác định rõ - Đường lối trong lĩnh vực quản trị, chất lượng và quản trị chất lượng.
- Các phương pháp xác định đường lối, nhiệm vụ. - Sự phù hợp và mức độ nhất quán của các nhiệm vụ. - Việc áp dụng phương pháp thống kê.
- Mức độ thấu hiểu của mọi thành viên trong doanh nghiệp về nhiệm vụ. - Sự phù hợp giữa các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tổ chức và hoạt động của hệ thống
- Sự xác định rõ ràng về quyền hạn và nhiệm vụ và tính hợp lý của chúng. - Sự hợp tác giữa các phòng ban, bộ phận.
- Việc quản trị và sử dụng nhân viên.
- Sử dụng các kết quả hoạt động của các nhóm chất lượng.
- Những biện pháp tự kiểm tra, đánh giá hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp.
Đào tạo và huấn luyện
Đề án cuối kỳ môn Quản trị chất lượng T r a n g | 19
- Chương trình đào tạo và các kế hoạch, đối tượng, vai trò và kết quả đào tạo. - Hướng dẫn, phổ biến ý nghĩa của quản trị chất lượng.
- Hướng dẫn áp dụng các phương pháp thống kê và mức độ sử dụng phương pháp thống kê của các thành viên.
- Tình hình hoạt động của các nhóm chất lượng. - Phương pháp đề xuất các kiến nghị.
Phương pháp thu thập thông tin, phổ biến và áp dụng - Các nguồn thông tin, phương pháp thu nhận thông tin.
- Qui mô của hệ thống thông tin (trong và ngoài doanh nghiệp) - Việc phổ biến, hệ thống vận chuyển thông tin giữa các bộ phận. - Tốc độ phổ biến thông tin (sử dụng máy móc thiết bị)
- Phân tích thống kê thông tin và áp dụng thông tin.
Khả năng phân tích công việc
- Khả năng lựa chọn vấn đề và đề tài phân tích. - Tính hợp lý của các phương pháp phân tích.
- Áp dụng các phương pháp thống kê trong phân tích. - Phân tích các vấn đề, tính đúng đắn của các kết quả. - Việc sử dụng các kết quả phân tích.
Kiểm tra: Cần xem xét, đánh giá trên những mặt sau
- Tình trạng hệ thống kiểm tra chất lượng, kiểm tra chi phí cho chất lượng và tình hình sản xuất (số lượng, chất lượng).
- Các điểm kiểm tra và đối tượng được kiểm tra.
- Việc áp dụng các phương pháp thống kê (biểu đồ, đò thị) - Kết quả hoạt động của các nhóm chất lượng.
- Các điều kiện thực tế doanh nghiệp cho việc tiến hành kiểm tra.
Đảm bảo chất lượng
- Các phương pháp nghiên cứu sản phẩm mới. - Cải tiến chất lượng (các kế hoạch, qui mô)
- Kỹ thuật an toàn và đề phòng trách nhiệm pháp lý đối với chất lượng sản phẩm. - Kiểm tra quá trình công nghệ và cải tiến quá trình nầy.
Đề án cuối kỳ môn Quản trị chất lượng T r a n g | 20
- Các khả năng của quá trình công nghệ. - Đo lường và kiểm tra.
- Kiểm tra công suất sản xuất (thiết bị, thực hiện công việc thầu phụ, cung ứng vật tư, kỹ thuật, bảo dưỡng)
- Hệ thống đảm bảo chất lượng và việc kiểm tra hệ thống nầy. - Áp dụng các phương pháp thống kê.
- Đánh giá và kiểm tra chất lượng.
- Các điều kiện thực tế để đảm bảo chất lượng.
Các kết quả
- Các kết quả đo lường.
- Các kết quả khác, chất lượng, hiệu quả, sữa chữa, thời hạn giao hàng, giá cả, lợi nhuận, an toàn, môi trường.
- Các kết quả dự kiến.
- Sự phù hợp giữa kết quả dự kiến và thực tế.
Các kế hoạch
- Chiến lược khắc phục các thiếu sót, trục trặc. - Các kế hoạch tiếp theo.
- Sự kết hợp của các kế hoạch về chất lượng với kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp.
PHẦN 4: ĐỀ XUẤT GIÚP ÁP DỤNG HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG