lượng
1. Nhiệt lượng 1 vật thu vàođể nóng lên phụ thuộc để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt lượng của 1 vật cần thu vào để là vật nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố:
a. Khối lượng của vật
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
b. Độ tăng nhiệt độ của cácvật vật
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
c. Chất cấu tạo nên vật
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làmvật.
Học sinh quan sát và ghi nội dung vào vở
ND2: công thức tính nhiệt lượng (20 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ: yêu cầu HS dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu và sgk nêu công thức tính nhiệt lượng và giải thích tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
Suy luận và tìm hiểu nội dung sgk thực hiện yêu cầu gv
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
Gv yêu cầu HS hoạt động các nhân để thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Giáo viên thông báo hết thời gian, và gọi cá nhân HS trình
bày
- Giáo viên yêu cầu các HS khác nhận xét.
- Các HS khác nhận xét, thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét HS - Đưa ra thống nhất chung: 2. Công thức tính nhiệt lượng Q = m.C.∆t
Q: Nhiệt lượng thu vào - đơn vị là J
m: Khối lượng của vật - đơn vị là Kg
∆t = t2 – t1 là độ tăng (độ
biến thiên)
nhiệt độ đơn vị là 0C (Nếu ∆t
> 0 thì t2 > t1 vật thu nhiệt, nếu ∆t < 0 thì t2 < t1vật tỏa
nhiệt)
C: Nhiệt dung riêng của chất làm vật đơn vị là:J/Kg.K - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
- Bảng nhiệt dung riêng: (SGK)
- ý nghĩa của nhiệt dung riêng.
Học sinh quan sát và ghi nội dung vào vở
ND3: Nguyên lí truyền nhiệt (10 phút)
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ: Giới thiệu và dẫn dắtnhư phần tạo tình huống sgk /88 Yêu cầu HS dự đoán, đọc SGK và phát biểu NLTN
Lắng nghe, phát biểu dự đoán, thực hiện yêu cầu.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:
Gv yêu cầu HS hoạt động các nhân để thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS thực hiện
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Giáo viên gọi cá nhân HS trình bày
- Giáo viên yêu cầu các HS khác nhận xét.
- HS báo cáo.
- Các HS khác nhận xét, thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét HS
- Đưa ra thống nhất chung:
Học sinh quan sát và ghi nội dung vào vở