h NR = R2 () L
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Qua thời gian thưch hiện đồ án, trên cơ sở các kết quả tính tốn tơi đi đến các kết luận chủ yếu sau:
Về giĩ trong thời gian khảo sát tốc độ giĩ cực đại đạt 6–7m/s. Hướng chiếm tần suất chủ yếu tại trạm S1 là hướng Tây Bắc chiêm 29.17%, tại trạm S2 là hướng Tây chiếm 33.33%. Hướng giĩ thịnh hành vào lúc nửa đêm về sáng là hướng Tây Bắc. Tốc độ giĩ cũng giảm chủ yếu vào thời điểm này và mạnh trong khoảng 13h đến 16h qua đĩ cĩ thể nhận thấy chúng gần như bị chi phối bởi quy luật giĩ đất – biển.
SVTH : Đỗ Đức Dự Lớp 43 HDH
Trong thời gian khảo sát độ cao sĩng hữu hiệu đạt cực đại 2m, đây là độ cao sĩng gây bất lợi cho các cơng trinh ven biển trong thời kỳ cĩ bão lơn xuất hiện cùng triều cường. Hướng sĩng chính là hướng Đơng Đơng Bắc (ENE) chiếm tần suất rất lớn. Cần cĩ nhưng biện pháp để giảm năng lượng sĩng tập chung vào hướng này, cho song giảm tác động đến cơng trình xây dựng tại khu vực.
Qua kết quả tính tốn dao động mưc nước ta thấy quy luật lên xuống tại 3 trạm là tương tự nhau, và chúng đều tuân thủ theo quy luật của chế độ nhật triều khơng đều. Kết quả này giống với các kết quả tính tốn về chế độ thủy triều tại vịnh Nha Trang trước đĩ. So sốnh với kết quả tính tốn dao động mực nước tại trạm Cầu Đá ta thấy chúng cĩ sự khác nhau rất lơn, điều này do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Do đĩ khơng được tùy tiện lấy số liệu đo đạc mực nước tại khu vực lân cận làm cao độ cho khu vực xây dựng.
Về các đặc trưng thơng kê dịng chảy được thể hiện bởi bảng sau:
Bảng 21: Bảng thơng kê các đặc trưng chính của dịng chảy tổng hợp tại các trạm V1, V2, V3, vùng biển Vĩnh Hịa, vịnh Nha Trang, từ 25/9 – 28/9/2004.
Tên trạm Tầng đo (cm/s) Vtb Vmax (cm/s) Vmin (cm/s) Khoảng tốc độ chính Tần suất Hướng chính Tần suất 1m 21.05 53 8 10 - 20cm/s 46.48% NE 50.7% V1 10m 14.38 35.5 3 10 - 20cm/s 47.89% NE 63.38% V2 1m 4.89 10.8 0 0 - 10cm/s 97.18% NE 59.15% 1m 9.63 27 2 0 - 10cm/s 61.79% N 18.31% V3 5m 8.96 3 24 0 - 10cm/s 61.01% N 26.76%
Qua bảng thống kê ta thấy:
Trong thời gian khảo sát tơc độ dịng chảy cực đại đạt 53cm/s và hướng chủ yếu là hướng Đơng Bắc (NE) và hướng Bắc (N). Khoảng tốc độ chủ yêu nằm trong khoảng 0 – 20cm/s là chính tốc độ đạt 30cm/s trở lên chiếm tần suất rất nhỏ.
Dịng chảy cĩ su thế đi về hướng Đơng Bắc (NE) là chính, tại trạm V1, V2, tại trạm V3 lại cĩ su thế đi về hướng Tây Bắc (NW). Sự khác biệt này là do địa hình gây nên.
Dịng triều tại khu vực nghiên cứu ảnh hưởng rất mạnh của đường bờ nên chế độ dịng triều rất phức tạp.