Clorin là chất màu trắng, dễ tan trong nước, khi tan trong nước giải phóng ra clo làm nước có mùi hắc đặc trưng. Clorin là chất oxy hóa mạnh có tác dụng oxy hóa vật chất hữu cơ sống trên cơ thể sinh vật, tác động lên tế bào, phá hủy hệ enzyme của vi khuẩn, khi enzyme tiếp xúc với clorin thì nguyên tử hidro trong cấu trúc phân tử được thay để bởi clorin do đó dẫn đến cấu trúc phân tử của enzyme làm cho vi khuẩn không hoạt động được làm cho tế bào vi sinh vật bị chết.
Mục đích của việc ngâm clorin là để khử mùi, khử mỡ, khử khuẩn, tạp chất. Nghiên cứu chọn nồng độ clorin thay đổi là 40; 50; 60; 70ppm và cố định thời gian ngâm là 15 phút.
Bảng 3.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ clorin đến hiệu suất chiết STT Nồng độ
(ppm)
Khối lượng da cá (g)
Khối lượng gelatin
(g) Hiệu suất (%)
1 40 15.647 1.979 12.653
2 50 15.581 2.031 13.035
3 60 15.608 2.019 12.935
24
Đồ thị 3.1. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của hiệu suất theo nồng độ clorin
Qua bảng số liệu 3-1 và đồ thị 3-1 ta nhận thấy khi xử lí nguyên liệu với clorin ở nồng độ 50ppm thì hiệu suất chiết tách gelatin là cao nhất cho nên chọn đây làm kết quả để tiến hành các công đoạn tiếp theo.
Da cá sau khi được lóc ra sẽ được rửa sạch lại một lần nữa với nước, cắt thành từng miếng nhỏ có kích cỡ 3x4.
Xử lí bằng cách ngâm với dung dịch clorin 50ppm trong 30 phút nhằm loại bỏ mùi tanh, mỡ thừa và các tạp chất bẩn. 12.6 12.7 12.8 12.9 13 13.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hiệu suất (%) Nồng độ Clorin (ppm) Hình 3.2. Da cá ngâm clorin Hình 3.1. Da cá được xử lí
25