Đại học, cao đẳng, trung cấp.

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM (Trang 30 - 34)

>> Một số đặc điểm tâm sinh lý sinh viên

Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất về các chỉ số của cơ thể. Sự phát triển của hệ thống thần kinh, cấu trúc các tế bào của đại não cũng có đặc điểm như cấu trúc tế bào não hoàn thiện hơn. Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết các phần khác nhau của vỏ não hoàn thiện

. Đó chính là tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hóa quá trình nhận thức

Sự tự ý thức của sinh viên cũng ở mức độ cao giúp người sinh viên có thể điều chỉnh hành vi và hoàn thiện nhân cách của mình

您的标题写在这里 在这里

Trình độ nhận thức của sinh viên có sự biến đổi về số lượng, chất lượng bắt đầu có sự vận dụng những hiểu biết của mình vào giải quyết các lĩnh vực khác nhau

Hoạt động nhận thức của sinh viên có những đặc điểm khác hẳn lứa tuổi học sinh về sự phát triển về tính chọn lọc và tính độc lập sáng tạo.

Sinh viên là nhóm xã hội trẻ tuổi, trong quá trình xã hội hóa, chuẩn bị kiến thức,

năng lực để trở thành những người chuyên gia phát triển toàn diện, có tầm hiểu biết khoa học rộng, sáng tạo, có trình độ nghiệp vụ cao

Từ đặc điểm nhận thức của sinh viên cho thấy, các trường đại học cần nâng cao nhận thức của sinh viên, kích thích tư duy và tưởng tượng sáng tạo của sinh viên, phát triển khả năng tư duy khái quát, trừu tượng qua các khái niệm chuyên môn của ngành khoa học nhất định.

>> Các nguy cơ dẫn đến trầm cảm ở sinh viên

Sinh viên lại là đối tượng có nguy

cơ trầm cảm cao hơn khi gặp khó khăn: sinh viên

bắt đầu 1 cuộc sống mới, thay đổi về vòng xã hội, vòng bạn bè, cách học tập mới Áp lực học tập và những thói quen sinh hoạt không hợp lý khiến cơ thể lâm vào trạng thái thường xuyên mệt mỏi, buồn chán và cáu gắt. Điều này cũng làm tăng nguy cơ dẫn đến trầm cảm.

Khi môi trường sống thay đổi, môi trường học

tập thay đổi cùng với những

thay đổi trong nội dung và phương pháp

học tập cũng khiến sinh viên

gặp nhiều khó khan

Nguy cơ trầm cảm cũng cao

hơn đối với những sinh viên mất đi người thân đa số sinh viên khi học

đại học là bắt đầu cuộc sống xa nhà, có những sinh viên một năm chỉ về thăm gia đình được hai lần. Điều này có thể gây ra sự gắn bó giữa cá

nhân sinh viên với gia đình không còn như xưa

Phần 3

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)