T Tác dụng nào sau đây là của biểu đồ phụ tải nguồn lực:

Một phần của tài liệu MAN306 QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA (Trang 32 - 41)

Tác dụng nào sau đây là của biểu đồ phụ tải nguồn lực:

a. Phản ánh thứ tự công việc.

b. Điều phối các nguồn lực của dự án cho phù hợp.

c. Phản ánh thời gian các công việc d. Quản lý tiến độ.

Vì: Các nguồn lực được biểu đồ phụ tải phản ánh rõ ràng theo từng giai đoạn thực hiện dự án, theo từng công việc cụ thể.

Tại sao đối với dự án luôn phải tiến hành nghiên cứu thị trường ?

a. Xác định rõ loại thị trường và đoạn thị trường sản phẩm dịch vụ mà dự án sẽ tham gia; nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường.

b. Đánh giá năng lực của doanh nghiệp. c. Xây dựng hướng đi cho dự án

d. Tìm kiếm cơ hội kinh doanh.

Vì: Nghiên cứu thị trường giúp dự án trả lời câu hỏi: bán cái gì? Bán ở đâu? Khi nào bán? Bán như thế nào?...

Tại Việt Nam, vấn đề lựa chọn khoa học công nghệ cho phù hợp với yêu cầu thực tế hoạt động của dự án bị chi phối chủ yếu bởi:

a. trình độ. b. đặc điểm tự nhiên c. hạ tầng cơ sở. d. vốn đầu tư.

Vì: Các vấn đề khác như vốn... có thể xử lý thông qua cá nguồn ngoài dự án. Tuy nhiên vấn đề về lao động lại phụ thuộc chủ yếu vào dự án. Người lao động ở Việt Nam hiện nay có trình độ thấp, khó làm chủ được các công nghệ mới. Ngoài ra, thói quen làm việc của người lao động cũng không phù hợp. Bên cạnh đó, việc đào tạo đội ngũ lao động hiện nay cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Thẩm định các văn bản pháp lý để

a. Đánh giá tính khả thi của dự án.

b. Xem xét tư cách pháp nhân của chủ dự án. c. Khẳng định tính hợp pháp của dự án.

Vì: Đối với các dự án, tính hợp pháp là rất quan trọng. Nếu không hợp pháp thì cho dù là dự án mang lại hiệu quả đến đâu cũng không thể thực hiện.

Thẩm định dự án bắt đầu từ:

a. Chủ đầu tư chuẩn bị

b. Hình thức dự án. c. Yêu cầu cụ thể đối với từng dự án.d. Ý tưởng.

Vì: Thẩm định dự án bắt đầu khi dự án hoàn thành phần chuẩn bị và trình lên hội đồng thẩm định. Tuy nhiên có những dự án cần thẩm định, có cái không cần, có cái yêu cầu thẩm định rất đơn giản.

Thẩm định dự án nhằm khẳng định:

a. Quy mô của dự án.

b. Vai trò của dự án. c. Tính khả thi.d. Tầm quan trọng của dự án.

Vì: Dự án chỉ được phê duyệt khi đảm bảo đầy đủ các y/cầu đối với doanh nghiệp, xã hội, pháp luật

Thẩm định kỹ thuật công nghệ để:

a. Đánh giá sự phù hợp của công nghệ.

b. Tìm và lựa chọn được phương án công nghệ tối ưu nhất cho dự án. c. Xem xét giá cả công nghệ.

d. Đánh giá công suất dự án.

Vì: Yếu tố công nghệ rất quan trọng đối với dự án. Nó mang tính quyết định chất lượng dự án và chiếm phần không nhỏ vốn đầu tư. Việc sử dụng có hiệu quả các công nghệ tăng hiệu quả các khoản đầu tư của dự án

Thẩm định môi trường sinh thái nhằm đánh giá:

a. Đóng góp của dự án tới môi trường. b. Hiệu quả của dự án

c. Tính khả thi của dự án d. Mức độ sinh lợi của dự án

Vì: Dự án phải đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường, đồng thời đánh giá những hướng đóng góp của dự án với môi trường.

Thẩm định mục tiêu dự án nhằm khẳng định:

a. Mức độ sinh lợi của dự án

b. Hiệu quả sử dụng vốn. c. Khả năng thành công của dự án.d. Sự phù hợp của mục tiêu.

Vì: Cần xem xét xem mục tiêu có phù hợp với các quy định, với quy hoạch vùng miền, định hướng phát triển...Các mục tiêu đặt ra phải đảm bảo tiêu chuẩn SMART.

Thẩm định tài chính liên quan trực tiếp tới:

a. Quyền lợi tổng thể. b. Hiệu quả dự án.

c. Quyền lợi của từng cá nhân tham gia dự án d. Quyền lợi của chủ đầu tư.

Vì: Tài chính dự án cần phản ánh được tất cả các khoản thu chi có liên quan tới dự án. Trong đó có những khoản dành trực tiếp cho dự án nhưng cũng có những khoản không dành cho các hoạt động dự án. Cần đánh giá tổng thể về cả hai góc độ : quyền lợi của doanh nghiệp và của xã hội.

Thẩm định thị trường nhằm:

a. Đánh giá nhu cầu thị trường, giá cả sản phẩm.

b. Đảm bảo khả năng thành công cao cho đầu ra của các sản phẩm của dự án. c. Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm.

Vì: Thẩm định thị trường nhằm đánh giá dự án đối với thị trường là như thế nào, khả năng tiêu thụ của dự án, sức mua của thị trường với sản phẩm của dự án, giá so với thị trường...

Thẩm định tổng quát nhằm:

a. Đánh giá tính khả thi của dự án.

b. Xem xét các nội dung cần thẩm định một cách tổng quát. c. Khẳng định tính hiệu quả của dự án.

d. Đánh giá khả năng thành công của dự án

Vì: Kiểm tra, đánh giá dự án một cách tổng quát dựa trên các nội dung chính.

Thẩm định và phê duyệt dự án nhằm:

a. Sửa chữa các sai sót của dự án. b. Đảm bảo tính pháp lý cho dự án.

c. Khẳng định lại sự phù hợp, khả năng thành công của dự án khi đưa vào triển khai. Đồng thời góp phần hoàn thiện dự án hơn nữa.

d. Xây dựng được các nội dung khả thi.

Vì: Đây là bước tái kiểm tra dự án của các bộ phận có thẩm quyền nhằm khẳng định dự án là khả thi và hiệu quả trước khi phê duyệt. Trong một số trường hợp, còn đưa ra những ý chỉnh sửa để dự

Thẩm quyền quyết định đầu tư đối với dự án nhóm A sử dụng vốn Nhà nước thuộc về:

a. Thủ tướng Chính phủ.

b. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

c. Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

d. Các Tổng cục và các Cục trực thuộc Bộ.

Vì: Theo luật định

Theo cách hiểu thông thường, quản trị dự án là:

a. tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan tới việc lập và triển khai dự án b. nhà quản trị sử dụng các kỹ năng quản trị để lập kế hoạch dự án

c. hành động nhằm đạt tới một mục tiêu và kết quả cụ thể

d. xây dựng, thực hiện và nghiệm thu đối với những kế hoạch cho tương lai

Vì: Nhà quản trị dự án phải thực hiện toàn bộ các hoạt động của dự án từ định hình, xác định ý tưởng, thiết lập, triển khai, hoàn thành, kết thúc. Bên cạnh đó, nàh quản tị dự án còn phải có kế hoạch kiểm tra, giám sát toàn bộ dự án để hướng tới kết quả cuối cùng theo mục tiêu đã đề ra.

Theo cách hiểu về tổ chức quản trị dự án, hãy tìm ý còn thiếu trong câu sau: ”Tổ chức quản trị dự án được tiến hành trong giai đoạn xác định, xác lập và lựa chọn dự án, giai đoạn triển khai thực hiện dự án và…”

a. Giai đoạn dự án gặp rắc rối về ngân sách, tài chính b. Giai đoạn dự án có lợi nhuận cao nhất

c. Giai đoạn tổng kết, nghiệm thu và giải thể dự án. d. Giai đoạn dự án tạo nhiều việc làm cho xã hội nhất.

Vì: Quản trị dự án được tiến hành từ khi dự án bắt đầu cho đến khi kết thúc. Đây là giai đoạn cuối cùng của dự án.

Theo chương trình, trong khâu thẩm định và cấp phép, thứ tự ưu tiên đối với các sản phẩm thông thường là:

b. Sản phẩm thay thế nhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm để tiêu dùng trong nước c. Sản phẩm để tiêu dùng trong nước, sản phẩm thay thế nhập khẩu, sản phẩm xuất khẩu d. Sản phẩm để tiêu dùng trong nước, sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thay thế nhập khẩu

Vì: Định hướng kinh tế chúng ta là tăng cường xuất khẩu. Do vậy, trong các quy định về thẩm định có ưu tiên cho các dự án xuất khẩu trước.

Theo định nghĩa, đâu là cách nhìn nhận đúng nhất về giá trị thời gian của tiền?

a. Thể hiện ở lượng của cải vật chất có thể mua được ở những khoảng thời gian khác nhau do ảnh hưởng của lạm phát.

b. Sự gia tăng về giá trị của tiền theo thời gian

c. Giá trị gia tăng hoặc giảm của tiền theo thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên. d. Việc sử dụng vào hoạt động này mà không sử dụng vào hoạt động khác hay cất giữ để dành.

Vì: Việc đánh giá giá trị thời gian của tiền chỉ mang tính tương đối. Thông thường người ta thường quy đổi ra một đơn vị quy chuẩn để so sánh.

Theo hạch toán tài chính dự án, vốn vay sẽ được tính bằng cách lấy tổng vốn trừ đi yếu tố nào sau đây?

a. Tổng giá trị cổ phiếu.

b. Giá trị tài sản hiện tại. c. Trị giá bất động sản.d. Vốn pháp định

Vì: Theo quy định trong luật.

Theo Nghị định 42/CP, ngày 16/7/1996 thì việc thẩm định đối với dự án nhóm B có thời hạn không quá

a. 30 ngày. b. 45 ngày. c. 20 ngày d. 10 ngày

Vì: Theo luật định

Theo quy định hiện hành, thẩm định dự án sử dụng vốn Nhà nước được tiến hành bởi:

a. Doanh nghiệp đầu tư dự án.

b. Những đơn vị có đủ thẩm quyền do pháp luật quy định.

c. Giám đốc sở kế hoạch đầu tư. d. Bộ trưởng bộ kế hoạch đầu tư.

Vì: Các dự án Nhà nước ở nhiều cấp độ khác nhau. Mỗi cấp độ lại do những đơn vị có thẩm quyền khác nhau thực hiện việc thẩm định. Điều này đã được luật quy định.

Thời hạn thẩm định dự án nhóm B là:

a. 30 ngày. b. 20 ngày. c. 60 ngày. d. 45 ngày.

Vì: Theo luật định

Thông thường, công suất của dự án được lựa chọn theo:

a. Trình độ quản lý. b. Khả năng cung ứng.

c. Quy mô thị trường.

d. Công suất thực tế không nhỏ hơn công suất hòa vốn.

Vì: Đảm bảo công suất dự án luôn phù hợp với hoạt động thực tế và các điều kiện thực tế.

Thông thường, doanh nghiệp có thể lựa chọn hai loại đầu tư cơ bản:

a. Đầu tư mới và đầu tư theo chiều sâu.

b. Đầu tư có xác định thời hạn, đầu tư không xác định thời hạn. c. Đầu tư một mục tiêu và nhiều mục tiêu.

d. Đầu tư mới và đầu tư cũ.

Vì: Theo lý thuyết

a. NPV < –1 b. NPV > 0 c. NPV = 0 d. NPV < 0

Vì: NPV dương mới đảm bảo dòng tiền vào lớn hơn dòng tiền ra(B>C), như vậy dự án hoạt động có hiệu quả.

Thông thường, người có thẩm quyền quyết định đầu tư xét duyệt dự án dựa trên:

a. Kết quả của việc thẩm định tài chính.

b. Kết quả đánh giá sơ bộ dự án được triển khai 01 tháng. c. Nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi.

d. Báo cáo kết quả kinh doanh của dự án

Vì: Việc thẩm định phải được tiến hành trước khi dự án bắt đầu triển khai. Nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi cung cấp cho các nhà thẩm định kết quả phân tích sơ bộ và chi tiết dự án.

Thông thường, thời gian hoàn vốn của các dự án được tính toán dựa vào việc dự án thu được:

a. Lợi nhuận ròng. b. Doanh thu dự án. c. Lợi nhuận gộp. d. Lợi nhuận bình quân.

Vì: Lợi nhuận ròng là lợi nhuận cuối cùng mà dự án có được. Từ phần này để bù đắp vốn đầu tư bỏ ra. Trong quá trình tính toán, cần đưa các khoản lợi nhuận này ở các thời điểm khác nhau về cùng giá trị.

Thông thường trong quản trị dự án, khấu hao tài sản cố định được áp dụng theo hình thức nào?

a. Khấu hao một lần

b. Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân. c. Phương pháp khấu hao giảm dần.

d. Phương pháp khấu hao bình quân.

Vì: Có nhiều cách tính khấu hao tài sản cố định, như: Phương pháp khấu hao bình quân,Phương pháp khấu hao giảm dần, Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân. Tuy nhiên đơn giản nhất là chia bình quan và tính khấu hao theo từng năm.

Thông tin nào dưới đây liên quan tới thời kỳ triển khai dự án?

a. Tất cả các công việc được thực hiện theo lịch trình không định trước b. Hiệu quả kinh doanh thấp.

c. Các nguồn lực của dự án được huy động tối đa. d. Tiến độ chậm, chiếm ít thời gian của dự án.

Vì: Trong thời kỳ triển khai dự án, tất cả các công việc được thực hiện theo lịch trình đã định, tiến độ nhanh. Thời kỳ này chiếm đại bộ phận thời gian của dự án, đồng thời ở thời kỳ này các nguồn lực của dự án được huy động tối đa, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh là lớn nhất.

Thứ tự ưu tiên đối với các công việc trong mạng công việc được sắp xếp thế nào theo các quan hệ công việc của chúng trong mạng công việc:

a. Phụ thuộc không bắt buộc, phụ thuộc tùy ý hoặc phụ thuộc bên ngoài b. Phụ thuộc tùy ý hoặc phụ thuộc bên trong.

c. Phụ thuộc không bắt buộc hoặc phụ thuộc bên ngoài.

d. Phụ thuộc bắt buộc, phụ thuộc tùy ý hoặc phụ thuộc bên ngoài

Vì: Trong hệ thống các công việc luôn tồn tại những mối quan hệ khác nhau giữa các công việc. Cần chú ý đâu tiên là các công việc phụ thuộc bắt buộc vì chúng phụ thuộc hoặc quyết định sự thực hiện của các công việc khác. Những công việc có thể thực hiện song song thì tính ràng buộc không cao.

Tiêu chuẩn nào dưới đây được coi là cơ bản nhất để lựa chọn các dự án kinh doanh loại trừ nhau (xung khắc):

a. N/K b. NPV c. B/C d. IRR

Vì: Khi đi lựa chọn các dự án, có nhiều cách thức và chỉ tiêu để tiến hành so sánh như thời gian thu hồi vốn, tỷ suất lợi nhuận... Thông số về NPV phù hợp với những dự án kinh doanh loại trừ nhau

Tính khả thi của dự án chủ yếu thể hiện:

a. Hiệu quả đối với người lao động.

b. Hiệu quả đối với nhà đầu tư. c. Hiệu quả tổng thể về mặt kinh tế-xã hội.d. Hiệu quả đối với doanh nghiệp.

Vì: Dự án cần phải mang lại kết quả cho cả nhà đầu tư và xã hội. Tính khả thi phản ánh nhiều về cái mà xã hội chấp nhận từ dự án, trong đó có cả cái mà nàh đầu tư nhận được và cái mà dự án mạng lại cho xã hội.

Trách nhiệm hàng đầu của nhà quản trị dự án có liên quan tới việc

a. chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp hoặc lãnh đạo cấp trên đã uỷ nhiệm cho quản lý dự án. b. quan tâm xây dựng ê kíp dự án và bố trí công việc cho các thành viên khi giải thể dự án. c. chịu trách nhiệm đối với các thành viên trong ê kíp dự án.

d. trách nhiệm trước xã hội.

Vì: Nhà quản trị dự án phải chịu trách nhiệm về toàn bộ các vấn đề liên quan tới dự án. Chịu trách nhiệm về thành công hay thất bại, uy tín... của dự án. Những cái này đều do đơn vị chủ quản của dự án yêu cầu.

Trong các chỉ tiêu dưới đây, ý nào dưới đây thuộc về chỉ tiêu kinh tế xã hội?

a. Tỷ lệ giá trị gia tăng/Vốn đầu tư. b. Tỷ suất lợi nhuận.

c. Tỷ lệ vốn tự có/Vốn vay.

d. Giá trị gia tăng thu nhập quốc dân.

Vì: Giá trị gia tăng thu nhập quốc dân là đóng góp cho nền kinh tế thông qua hoạt động của dự án.

Một phần của tài liệu MAN306 QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOPICA (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w