II: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỘ MUỐI TRONG BỐN MÙA II.1 Đặc điểm phân bốđộ muối trong mùa hè, mùa đơng
b: thể hiện bức tranh khúc xạ tia âm tầng mặt trong mùa đơng
Trong hình ( a ) người ta gọi là quy luật khúc xạ âm, quy luật này khi tia âm đi xa khỏi nguồn âm sẽ bị uốn cong về phía đáy biển.
Trong hình (b ) được gọi là khúc xạ dương của tia âm, quy luật này cĩ đặc
điểm là khi tia âm ra khỏi nguồn sẽ uốn cong về phía bề mặt biển.
CÁC KẾT LUẬN CHỦ YẾU
Qua phân tích cấu trúc thẳng đứng tốc độ âm cĩ tính phân tầng rõ rệt, cấu trúc thẳng đứng chủ yếu theo dạng giống nhưđường cong phân bố nhiệt độ theo phương thẳng đứng. Độ sâu lớp đột biến vận tốc âm khoảng 40-110m, cấu trúc thẳng đứng thường phân thành nhiều lớp và độ dày của mỗi lớp là khơng lớn.
Lớp cực tiểu vận tốc âm Lớp đột biến vận tốc âm Lớp tựa đồng nhất vận tốc âm Z b ) V Z a ) V V u øn g to ái a âm
Lớp vận tốc âm tăng trở lại do tác động chủ yếu của áp suất thủy tĩnh.
Độ sâu lớp đột biến vận tốc âm khoảng 40-110m, và lớp đạt vận tốc âm cực tiểu thường ởđộ sâu 1000-1200m, là lớp nước tồn tại kênh âm ngầm, vì ở các tầng bên trên vận tốc âm giảm xuống do nhiệt độ giảm (vì vận tốc âm phụ thuộc chủ yếu vào sự biến thiên của nhiệt độ nước ), xuống độ sâu 1000m sự biến thiên của nhiệt
độ gần như bằng khơng, độ muối biến đổi cũng rất nhỏ coi như bằng khơng, và tại
đây vận tốc âm đạt giá trị cực tiểu ( Vmin ) và vận tốc bắt đầu tăng trở lại do áp xuất thủy tĩnh tăng. Việc xây dựng biểu đồ phân bố vận tốc âm theo mặt cắt thẳng đứng, cho phép ta xác định sự biến thiên của vận tốc âm theo phương thẳng đứng tại các khoảng cách từ bờ ra đến ngồi khơi, mặt khác cịn cho biết được lớp nước tồn tại vận tốc âm cực tiểu (Vmin) nhằm xác định kênh âm trong khu vực.
Phân tích đặc điểm phân bố nhiệt độ, độ muối theo mặt rộng đã thể hiện khá rõ sự tác động của lượng nước từ các sơng chảy ra và của hiện tượng nước trồi ở vùng Nam Trung Bộ sự biến đổi theo mùa.
Sự thể hiện rõ nhất theo mùa của nước sơng Cửu Long ở các tầng 0m, 30m, cịn ở tầng 50m, 100m, 200, là sự thể hiện của hồn lưu tầng đáy theo mùa, rõ nhất là trong mùa hè và mùa đơng. Mùa hè là dịng nước lạnh từ đáy trồi lên tầng mặt mạnh nhất ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận – Bình Thuận dưới tác động của hệ
thống giĩ mùa tây nam, cịn mùa đơng là sự ảnh hưởng của dịng nước lạnh chảy dọc ven xuống vùng nghiên cứu, là do sự tác động của hệ thống giĩ mùa đơng bắc. Việc xây dựng các bản đồ mặt rộng của vận tốc âm theo tầng nhằm mục đích xác định các vùng cĩ tốc độ âm cực đại, cực tiểu ( Vmax, Vmin ). Từ các bản đồ này cho ta thấy Vmin thường ở khu vực ven bờ và khu vực ảnh hưởng của nước trồi.
Ở các khu vực cĩ độ sâu lớn của vùng nghiên cứu, qua nghiên cứu cấu trúc phân bố tốc tộ âm theo phương thẳng đứng, ta xác định được độ sâu phân bố của trục kênh âm ngầm là 1000-1200m và giá trị tốc độ âm cực tiểu (Vmin = 1490m/s)
- Ở các vùng nước nơng tới 50m, đặc điểm đặc điểm của vận tốc âm chủ yếu cĩ hai dạng mùa đơng và mùa hè. Về mùa hè tia khúc xạ âm hướng về phía đáy biển
thường được gọi là khúc xạ âm, cịn mùa đơng thì ngược lại tia âm hướng về phía mặt biển gọi là khúc xạ dương.
Trên đây là tồn bộ phần nghiên cứu vềđặc điểm phân bố tốc độ âm vùng biển thềm lục địa Nam Bộ Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Kim Vinh, Võ Văn Lành (2001), “ Biến đổi mùa của cấu trúc nhiệt muối nước biển ven bờ biển Việt Nam”, Tạp chí khoa học và cơng nghệ biển, tập 4 (số 4) trang 1-17.
2.Phạm Văn Thục ( 2004 ), “Trường vận tốc sĩng âm tại khu vực nước trồi Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, Tập 1 ( số 1), trang 23-34.
3.Nguyễn Bá Xuân ( 2003 ), “ Đặc điểm phân bố và biến động của các yếu tố
nhiệt độ, độ muối ở vùng biển miền Trung thời kỳ giĩ mùa tây nam”, Tuyển tập nghiên cứu biển tập XIII, trang 47-54.
4.Nguyễn Bá Xuân (1979 ), “ Phân tích khối nước tầng mặt theo các đặc trưng nhiệt muối”, Tuyển tập nghiên cứu biển tập IV, trang 20-25.
5. Các cơng trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển, (1999) Tập 4.
6. Các cơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN-06 (1996-2000). Biển đơng, phần II: Khí tượng thủy văn động lực biển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, trang