CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG TRUYỀN ÂM THANH TRONG VÙNG BIỂN NAM BỘ

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố trường tốc độ âm vùng biển thềm lục địa nam bộ việt nam (Trang 62)

II: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỘ MUỐI TRONG BỐN MÙA II.1 Đặc điểm phân bốđộ muối trong mùa hè, mùa đơng

CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG TRUYỀN ÂM THANH TRONG VÙNG BIỂN NAM BỘ

ĐÁY BIỂNBờ Ngoài khơ

CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG TRUYỀN ÂM THANH TRONG VÙNG BIỂN NAM BỘ

BIỂN NAM BỘ

Từ kết quả nghiên cứu ta thấy vận tốc thay đổi trong giới hạn 1500 – 1544 (m/s), tức là thay đổi khoảng 2.850/0. Tuy nhiên tùy thuộc vào từng mùa, từng khu vực, biển nghiên cứu là vùng biển nơng nên chu kỳ biến đổi theo mùa là chủ yếu

đặc biệt là mùa hè và mùa đơng đây là hai mùa thể hiện sự biến đổi đặc trưng nhất so với mùa mưa và mùa khơ. Vận tốc âm cĩ sự thay đổi theo phương thẳng đứng là tương đối nhỏ xem các hình bản đồ cấu trúc thẳng đứng của vận tốc âm và các mặt cắt trong các mùa ta thấy các phương truyền vận tốc âm đều giảm theo độ sâu và từ đĩ ta thấy sự khúc xạ của tia âm uốn cong về phía mà ởđĩ mà ởđĩ vận tốc âm nhỏ

hơn.

Để nghiên cứu hiện tượng này, người ta chia cột nước biển thành nhiều lớp nước. Ở mỗi lớp nước gradien thẳng đứng của vận tốc âm cĩ thể coi là khơng đổi, khi đĩ trong mỗi lớp các tia âm cĩ độ uốn cong khơng đổi tức là bằng các vịng cung của các đường trịn. Vì vận tốc âm giảm theo độ sâu, khi đĩ vận tốc âm phát ra từ các nguồn âm ởđộ sâu Z0 dưới một gĩc β0 so với phương nằm ngang với vận tốc C0 sẽ bị uốn cong suống biển.

Cĩ thể xem xét sự uốn cong của tia âm trong lớp nước giữa độ sâu Z1, Z2, mà

ở đĩ vận tốc âm bằng C1, C2,. Quỹđạo của tia âm trong lớp nước được xác định bằng các gĩc vào β1 và gĩc ra β2 và sự dich chuyển của âm thanh là l, khi đĩ trên cơ sở quy luật vật lý khúc xạ ta cĩ thẻ viết dưới dạng. 2 2 1 1 0 0 cos cos cos c c c β β β = = (a*).

Từ biểu thức ( a*) ta thu được β1 vàβ2

1β = cos( cos )

Một phần của tài liệu Đặc điểm phân bố trường tốc độ âm vùng biển thềm lục địa nam bộ việt nam (Trang 62)