Đây là việc tìm cách gia tăng năng lực SX quốc gia. Yếu tố có ý nghĩa quyết định làm tăng năng lực SX là vốn đầu tư. Một trong các biện pháp có thể thúc đẩy đầu tư tư nhân là tác động vào LS.
Giả sử Y = YP, CP muốn giảm i để khuyến khích I. Muốn cho i giảm thì phải thực hiện C/S mở rộng tiền tệ, tức làm tăng MS ⇒ LM dịch chuyển sang phải tạo điểm CBSL mới cao hơn mức SL tiềm năng, làm cho LP cao. Muốn không có LP cao phải giữ cho SLCB nằm tại mức tiềm năng. Muốn vậy phải kéo đường IS sang trái sao cho cắt đường LM2 tại Yp. Nghĩa là phải thu hẹp tài khoá theo liều lượng thích hợp.
Như vậy, muốn khuyến khích I bằng cách giảm i trong khi vẫn giữ cho SLCB không đổi thì phải kết hợp mở rộng tiền tệ với thu hẹp tài khoá. C/S này thực chất là chuyển đổi cơ cấu kinh tế: giảm bớt hàng tiêu dùng, gia tăng hàng tư bản để phục vụ cho nhu cầu đầu tư.
i E1 E1 LM1 IS1 E2 i1 LM2 YP i2
5. Về cơ chế tháo lui đầu tư và cách khắc phục- Tác động lấn át hay cơ chế tháo lui đầu tư: - Tác động lấn át hay cơ chế tháo lui đầu tư:
Khi mở rộng tài khoá, làm tăng tổng cầu thêm 1 lượng ∆AD thì đường tổng cầu dịch chuyển lên trên. Từ đó sản lượng CB sẽ tăng gấp m” lần nhiều hơn, tức ∆Y = m”. ∆AD. Tuy nhiên kết quả phân tích này chưa đúng với thực tế vì chưa xét đến tác động qua lại giữa thị trường sản phẩm và thị trường tiền tệ.
Cụ thể: Khi thực hiện chính sách mở rộng tài khoá⇒ AD⇑ ⇒ IS dịch chuyển sang phải ⇒ Y⇑ . Nhưng: Y⇑⇒⇑ LP⇒ i⇑
i⇑⇒ I ⇓⇒ AD⇓⇒Y⇓ 1 lượng nhất định.
Tác động làm giảm sản lượng này do i gây ra, được thể hiện bằng sự di chuyển trên đường IS từ F đến E2. Như vậy, từ điểm cân bằng E1 sang điểm cân bẳng E2, sản lượng không tăng thêm gấp m” lần so với ∆AD.