Lúc đầu nền kinh tế cân bằng ở E1 (Y1, i1) NHTƯ tăng cung tiền tệ một lượng ⇒ LM1 dịch chuyển sang phải đến LM2.

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô - chương 7 potx (Trang 26 - 27)

lượng ⇒ LM1 dịch chuyển sang phải đến LM2.

- Cung tiền ↑ do đó i↓ khi Y chưa thay đổi i↓ đáng kể từ r1 đến r3 . - Lãi suất ↓ làm I ↑ và AD ↑, Y↑ và tăng cầu tiền.

Cầu tiền tăng, do vậy i sẽ ↑ đến i2 ⇒ nền kinh tế tái lập trạng thái cân bằng tại E2

(Y2,i2).

Tóm lại, tác động của chính sách mở rộng tiền tệ làm ↑Y, đồng thời i↓.

Với đường LM cho trước, chính sách tiền tệ làm thay đổi sản lượng nhiều hay ít do độ dốc đường IS quyết định. Đường IS càng dốc đứng thì tác động của chính sách tiền tệ càng yếu.

- Chính sách tiền tệ thắt chặt (thu hẹp):

Khi sản lượng vượt quá sản lượng tiềm năng, nền kinh tế bị LP cao, NHTW có thể thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp để chống LP. Thu hẹp tiền tệ nghĩa là làm MS giảm bằng cách bán CK của CP, tăng rbb, tăng l/s chiết khấu, giảm l/s tiền gửi sử dụng séc. MS ⇓ ⇒ dịch chuyển đường LM lên trên (sang trái). Kết quả là sản lượng cân bằng tăng và SLCB giảm.

4. Phối hợp chính sách tài khoá và tiền tệNguyên tắc thực hiện: Nguyên tắc thực hiện:

Khi Y > Yp: Ap dụng chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp. Khi Y < Yp: Ap dụng chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng.

- Mục tiêu ổn định Y i Y1 E1 LM1 IS Y2 E2 i1 LM2 i2

Chính sách mở rộng: Khi nền kinh tế bị suy thoái (Y<Yp), muốn chống

suy thoái thì áp dụng loại chính sách mở rộng. Mở rộng tài khoá làm tăng tổng cầu, đường IS dịch chuyển sang phải. Mở rộng tiền tệ làm tăng lượng cung tiền, đường LM dịch chuyển xuống dưới (sang phải). Kết quả là sản lượng cân bằng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi.

Mức độ thay đổi của lãi suất trước hết do mức độ dịch chuyển của hai đường quyết định. Mà mức độ dịch chuyển nhiều hay ít là do mở rộng tài khoá và tiền tệ nhiều hay ít. Nếu mở rộng tiền tệ nhiều thì lãi suất có khả năng giảm xuống, mở rộng tài khoá nhiều thì lãi suất có khả năng tăng lên. Qua đó, chính phủ có thể phối hợp chính sách để điều chỉnh l/s theo ý muốn, trong khi vẫn đưa được SLCB tiến đến SL tiềm năng.

Ngoài ra, sự thay đổi của LS còn phụ thuộc vào độ dốc của hai đường IS và LM. Mặc dù cùng dịch chuyển như nhau, nhưng nếu đường LM càng nằm ngang thì LS càng có khuynh hướng giảm xuống, nếu đường IS càng nằm ngang thì LS càng có khuynh hướng tăng lên.

Chính sách thu hẹp: (Ngược lại)

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô - chương 7 potx (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w