Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung chủ yếu được tập trung nghiên cứu tại khu vực các cửa khẩu biên giới Việt – Trung, chưa nghiên cứu sâu về nguồn hàng xuất khẩu cũng như hệ
thống phân phối hàng hóa trên thị trường Trung Quốc. Vì vậy, còn những hướng khác nhau để nghiên cứu tiếp theo, thí dụ như nghiên cứu lợi thế cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung; doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam và việc tổ chức hàng hóa từ vùng sản xuất đến khu vực cửa khẩu Việt – Trung để xuất khẩu sang Trung Quốc; đặc biệt lợi thế cạnh tranh của các cửa khẩu biên giới Việt – Trung đối với tổ chức hệ thống phân phối trực tiếp hàng hóa của Việt Nam trên thị trường nội địa Trung Quốc; ngoài ra, có thể nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa nước thứ ba xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Văn Hội (2015), “Một số nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung”, Tạp chí Công Thương, Bộ Công Thương, số 6 – tháng 5/2015, tr.43-46.
2. Nguyễn Văn Hội (2015), “Tăng cường hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Công Thương, Bộ Công Thương, số 4 – tháng 3/2015, tr.69-73.
3. Nguyễn Văn Hội (2014), Phát triển các Khu hợp tác kinh tế qua biên giới trên các tuyến Hành lang kinh tế GMS, Hội thảo trù bị cho Diễn đàn Hành lang Kinh tế lần thứ VI, ngày 25 tháng 7 năm 2014, Bộ Kế hoạch và Đầu tư & Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Hội (2014), Phối hợp trong quản lý và điều hành hoạt động tại các cửa khẩu biên giới đất liền trên các tuyến Hành lang Kinh tế GMS, Hội thảo trù bị cho Diễn đàn Hành lang Kinh tế lần thứ VI, ngày 25 tháng 7 năm 2014, Bộ Kế hoạch và Đầu tư & Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Công Thương (2013), “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại vùng Trung du miền núi phía Bắc Bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội.
2. Doãn Công Khánh (2010), “Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghị và hợp tác trong thế
kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2010.
3. Đỗ Tiến Sâm (2006), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, nhìn lại 15 năm và triển vọng, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
4. Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc: Quá trình hình thành và triển vọng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
5. Lương Đăng Ninh (2004), Đổi mới quản lý nhà nước về hoạt động xuất, nhập khẩu trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Michael E. Porter (1998), Lợi thế cạnh tranh. Bản dịch của Nguyễn Phúc Hoàng năm 2008, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Michael E. Porter (1998), Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Bản dịch của Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga và Lê Thanh Hải năm 2008, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Đường (2012), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Thương mại.
9. Nguyễn Văn Căn (2009), Chiến lược “Hưng biên phú dân” của Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb. Từđiển bách khoa, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Lịch (2008), Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến lược “phát triển một trục hai cánh” nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc, Viện Nghiên cứu thương mại,
Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Lịch (2007), Định hướng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn đến 2015, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số 2006-78-090, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát triển thương mại trên hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, Viện Nghiên cứu thương mại, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
13. Phan Kim Nga (2010), “Đặc trưng của Thương mại Trung – Việt và phân tích nguyên nhân của nó”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2010.
14. Thường trực Ban Chỉ đạo Thương mại biên giới (2014), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 và Quyết định 139/2009/QĐ-TTg ngày 23/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý hoạt động thương mại biên giới, Hà Nội.
15. Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc (2014), Báo cáo thị trường Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc, Nam Ninh, Trung Quốc.
16. Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc (2014),
Báo cáo thị trường tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, Côn Minh, Trung Quốc.
17. Trần Đình Thiên (2006), “Giá trị chiến lược của hai hành lang một vành đai kinh tế Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Kinh tế - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 66 (2).
18. UBND tỉnh Cao Bằng (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại biên giới tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2007-2014, Cao Bằng.
19. UBND tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại biên giới tỉnh Điện Biên giai đoạn 2007-2014, Điện Biên.
20. UBND tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại biên giới tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007-2014, Hà Giang.
21. UBND tỉnh Lai Châu (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại biên giới tỉnh Lai Châu giai đoạn 2007-2014, Lai Châu.
22. UBND tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại biên giới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2007-2014, Lạng Sơn.
23. UBND tỉnh Lào Cai (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn 2007-2014, Lào Cai.
24. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại biên giới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2014, Quảng Ninh.
25. Viện Nghiên cứu Thương mại (2003), Một số giải pháp phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới trên bộ thời kỳ đến 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: 2001-78-053.
26. Viện Nghiên cứu Thương mại (2005), Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: 2004-78-018. 27. Viện Nghiên cứu Thương mại (2005), Giải pháp thúc đẩy phát triển quan
hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: 2004-78- 022.
28. Vụ Thương mại miền núi – Bộ Công Thương (2010), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tiểu ngạch hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: 03.10.RD.
Tiếng Anh
29. Anderson M., & Smith, S. (1999), “Do national borders really matter? Canada–US regional trade reconsidered”, Review of International Economics, 7(2), pp. 219–227.
30. Asian Development Bank (2011), “The Greater Mekong Subregion Economic Cooperation Program”, Strategic Framework 2012-2022, Manila.
31. Bharawaj S. G., Varadarajan, P. R., & Fahy, J. (1993), “Sustainable competitive advantage in service industries: A conceptual model and research propositions”, Journal of Marketing, 57, pp. 83-89.
32. Bi Shihong (2010), Research on Border trade between China and Myanmar, Chiba Institute of Developing Economies, March.
33. Bi Shihong (2007), “The Border Trade between China and Vietnam after the Implementation of Simplification Clearance Procedures”, Super City China Business, (2).
34. Bobillo Alfredo M., Felix López-Iturriaga & Fernando Tejerina-Gaite (2010), “Firm performance and international diversification: The internal and external competitive advantages”, International Business Review, 19(2010), pp. 607-618.
35. Boedeker Just (2012), Cross-border trade and identity in the Afghan- Iranian border region, Subverting Borders, Pages 39-58.
36. Bonaccorsi A. (1992), “On the Relationship between firm size and export intensity”, Journal of International Business Study, 23, pp. 605-636. 37. Chryssochoidis George & Vasilis Theoharakis (2004), “Attainment of
competitive advantage by the exporter-importer dyad: The role of export offering and importer objectives”, Journal of Business Research, 57(2004), pp. 329-337.
38. Guo Rongxing (2012), “3 – Cross-Border Regional Science”, Developments in Environmental Science, Volume 10 , Pages 77–119.
39. Holmes Thomas J. and John J. Stevens (2012), “Exports, borders, distance, and plant size”, Journal of International Economics, Volume 88, Issue 1, September 2012, Pages 91–103.
40. Kaleka Anna (2002), “Resources and capabilities driving competitive advantage in export markets: guidelines for industrial exporters”,
Industrial Marketing Management, 31 (2002), pp. 273-283.
41. Kowalke Hartmut, Olaf Schmidt, Katja Lohse and Milan Jeřábek (2010), “Cross-Border Relationships of Small and Medium-Sized Businesses”,
Urban and Landscape Perspectives, 8(1), Pages 61-70.
42. Leonidas C. Leonidou, Thomas A. Fotiadis, Paul Christodoulides, Stavroula Spyropoulou, Constantine S. Katsikeas (2015), “Environmentally friendly export business strategy: Its determinants and effects on competitive advantage and performance”, International Business Review, G Model IBR-1185, No. of Pages 14.
43. Levinsson Claes and Ingvar Svanberg (2000), “Kazakhstan-China Border Trade thrives after Demarcation Treaty”, Central Asia - Caucasus Analyst, Central Asia-Caucasus Institute, Washington DC., February. 44. Lew Yong Kyu, Rudolf R. Sinkovics (2013), “Crossing Borders and
Industry Sectors: Behavioral Governance in Strategic Alliances and Product Innovation for Competitive Advantage”, Long Range Planning, Volume 46, Issues 1–2, Pages 13–38.
45. Li Ling-yee and Gabriel O. Ogunmokun (2001), “Effect of Export Financing Resources and Supply-Chain Skills on Export Competitive Advantages: Implications for Superior Export Performance”, Journal of World Business, 36(3), pp. 260-279.
46. Li Yifeng, B. John Oommen, Alioune Ngom, Luis Rueda (2015), “Pattern classification using a new border identification paradigm: The nearest border technique”, Neurocomputing, Volume 157, Pages 105–117. 47. Maskell Peter and Gunnar Törnqvist (1999), Building a Cross-Border
Learning Region: Emergence of the North European Øresund Region, Copenhagen Business School Press, Copenhagen.
48. McCallum J. (1995), “National borders matter: Canada–US regional trade patterns”, The American Economic Review, 85(3), pp. 615–623.
49. Miguel Gastón Cedillo-Campos, Cuauhtémoc Sánchez-Ramírez, Sharada Vadali, Juan Carlos Villa, Mozart B.C. Menezes (2014), “Supply chain dynamics and the “cross-border effect”: The U.S.–Mexican border’s case”, Computers & Industrial Engineering, Volume 72 June 2014, Pages 261–273.
50. Mumme Stephen P. (2003), “Environmental politics and policy in U.S.- Mexican border studies: developments, achievements, and trends”, The Social Science Journal, Volume 40, Issue 4, Pages 593–606.
51. Navarro Antonio, Fernando Losada, Emilio Ruzo & José A. Díez (2010), “Implications of perceived competitive advantages, adaption of marketing tactics and export commitment on export performance”,
Journal of World Business, 45(2010), pp. 49-58.
52. Nicholson Rekha Rao, Julie Salaber (2013), “The motives and performance of cross-border acquirers from emerging economies: Comparison between Chinese and Indian firms”, International Business Review, Volume 22, Issue 6, Pages 963–980.
53. Park JiYoung, Changhyun Kwon, Minsu Son (2014), “Economic implications of the Canada–U.S. border bridges: Applying a binational
local economic model for international freight movements”, Research in Transportation Business & Management, 11 (2014), pp. 123–133. 54. Raposo Mário L., João J.M. Ferreira, Cristina I. Fernandes (2014), “Local
and cross-border SME cooperation: Effects on innovation and performance”, Revista Europea de Dirección y Economía de la Empresa, Volume 23, Issue 4, Pages 157–165.
55. Rosenblad Hilde A. K. (2009), Cross-border Trading, Handbook Utility Management, Part 4, Pages 385-400.
56. Teixeira Eduardo de Oliveira & William B. Werther Jr. (2013), “Resilience: Continuous renewal of competitive advantages”, Business Horizons, 56(2013), pp. 333-342.
57. Uchida Yuichiro & Paul Cook (2005), “The Transformation of Competitive Advantage in East Asia: An Analysis of Technological and Trade Specialization”, World Development, Vol. 33, No. 5, pp. 701-728.
58. Valenciano Jaime de Pablo, Miguel A. Giancinti, and Juan Uribe (2012), “Revealed Competitive Advantage and Competitiveness in Pear”,
International Journal on Food System Dynamics, 3(1), pp. 1-10.
59. Walkenhorst P., & Dihel, N. C. (2006), “Trade impacts of increased border security concerns”, International Trade Journal, 20(1), pp. 1–31.
60. Weerawardena Jay & Felix T. Mavondo (2011), “Capabilities, innovation and competitive advantage”, Industrial Marketing Management, 40 (2011), pp. 1220-1223.
61. Wu Chung-Tong (1998), “Cross-border development in Europe and Asia”,