Đáp án D
Fomon độc⇒loại A và B.
Phân đạm là 1 loại phân bón⇒loại C
Câu 120:(THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018) Axit ađipic có công thức là:
A.HOOC-COOH. B.CH3CH(OH)CH2COOH.
C.HOOC[CH2]4COOH. D.HCOOH.
Đáp án C
Câu 121:(THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018 năm 2018)Trung hòa 0,89 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit hữu cơ X cần dùng 15ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 0,89 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 2,16 gam Ag. Tên của X là
A.Axit propionic. B.Axit acrylic. C.Axit metacrylic. D.Axit axetic.
Đáp án C
► Nhìn 4 đáp án⇒X đơn chức và không tráng gương được
⇒nHCOOH= nAg÷ 2 = 0,01 mol⇒nX= 0,015 – 0,01 = 0,005 mol. ||⇒MX= 0,89 0,01 46
0,005
= 86⇒X là C3H5COOH
Câu 122:(THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm 2018 năm 2018)Cho các phát biểu sau (1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương. Số phát biểu đúng là
A.4. B.3. C.2. D.5.
Đáp án D
(1)Đúng vì chứa πC=C. (Dethithpt.com)
(2)Đúng vì gốc metyl đẩy electron làm giảm tính axit của CH3COOH.
(3)Đúng vì chứa OH liên kêt với Cnothuộc mạch nhánh của vòng benzen.
(4)Đúng vì đều chứa H linh động ở nhóm OH.
(5)Đúng vì đều có dạng OHC-O-?⇒chứa nhóm chức CHO⇒tráng gương được. ||⇒cả 5 ý đều đúng
Câu 123:(THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A.glysin. B.andehit axetic. C.metylamin. D.axit axetic.
Đáp án B
Câu 124:(THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018)Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A.NH2CH2COOH. B.CH3NH2. C.NH2CH2COONa. D.CH3COOH.
Đáp án D
► Xét các đáp án:
– A: có pH = 7. (Dethithpt.com) – B và C: có pH > 7.
– D: có pH < 7.
Câu 125: (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa, các khí đều được đo ở đktc). Cho Y tác dụng với AgNO3, dư trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là
Đáp án D
► X gồm C3H4O2, C3H4O và CaHbO2⇒neste= nNaOH= 0,015 mol.
Dễ thấy đốt C3H4O2và C3H4O cho nCO2= 1,5nH2O⇒chênh lệch là do este!. ||⇒0,015 × (a – 1,5 × 0,5b) = nCO2– 1,5nH2O= 0⇒4a = 3b⇒a 3.
Mặt khác: a < ∑nCO2÷ neste= 6⇒a = 3⇒b = 4⇒este là C3H4O2.
► Đặt nanđehit malonic=x; nanđehit acrylic=y⇒nCO2= 3x+ 3y+ 0,015 × 3 = 0,09 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/X= 2x+y+ 0,015 × 2 = 0,05 mol ||⇒giải hệ có:
x= 0,005 mol;y= 0,01 mol ||► Để thu được lượng Ag tối đa thì este là HCOOCH=CH2. ||⇒nAg= 0,005 × 4 + 0,01 × 2 + 0,015 × 4 = 0,1 mol⇒mAg= 10,8(g)
Câu 126:(THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm 2018)X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A bà b gam muối B (MA< MB). Tỉ lệ của a : bgần nhất với giá trị nàosau đây
A.3,0 B.3,5 C.2,0 D.2,5
Đáp án D
Ta có 50 < MX< MY→ loại axit HCOOH
0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2.
⇒Trong hỗn hợp axit có 1 axit không no Y chứa 1 liên kết π C=C ( nếu cả 2 axit đều chứa liên kết π C=C thì số mol Br2> 0,36) (Dethithpt.com)
Có nCOO= nKOH= 0,2 mol → nO( E)= 0,4 mol Gọi số mol CO2và H2O lần lượt là a, b mol Ta có hệ 44a 18b 13,12 0,5.32 a 0,49 2a b 0,4 0,5.2 b 0,42
Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y,z.
Ta có hệ x y 2z 0,2 x 0,13 y z 0,1 y 0,03 x y z 0,36 z 0,02 y 2z 0,49 0,42 Có x + y + z = 0,18 → C = 0,49: 0,18 = 2,72.
⇒X là CH3COOOH : 0,13 mol , Y là RCOOH : 0,03 mol , Z là CH3COOCH2-CH2OOCR: 0,02 mol → R = 13,12 0,13.60 0,02. 15 44 14 14 44 0,03.45 0,02 0,03 = 27 (CH2=CH–)
Vậy sau phản ứng thủy phân với KOH thu được ( 0,13+ 0,02) mol CH3COOK và ( 0,03 + 0,02) mol C2H3COOK
→ a : b = (0,15.98) : (0,05. 110) = 2,67
Câu 127: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm 2018)Đốt cháy anđehit A thu được số mol CO2bằng số mol H2O. A là
A.anđehit no, mạch hở, đơn chức. B.anđehit đơn chức, no, mạch vòng.